- Số công nhân cần thiết là 8 công nhân.
GVHD: NSC Võ Diệp Ngọc Khôi Năm
2.2.2.4. Tính toán quy hoạch các công trình (tính đến năm 2040)
a. Nhà tập kết
Công thức tính thể tích rác hữu cơ như sau: VR =
RHC
x 1000 = x 1000 = 167,34 (m3/ngày) Trong đó
+VR – Thể tích rác hữu cơ
+Rhc – Lượng rác đưa về nhà tập kết, R = 140 (tấn/ngày). +ɣ – Tỷ trọng CTR, ɣ= 350 kg/m3.
Vậy diện tích sàn cần tối thiểu của nhà tập kết là: Fsàn = = = 112 (m2) Với h là chiều cao đống rác, h = 1,5 m
Xây dựng 2 nhà tập kết, kích thước mỗi nhà: B × L = 7 m × 8 m (đảm bảo diện tích lưu trữ tối đa 3 ngày)
b. Nhà phân loại:
Hai nhà có kích thước bằng nhà tập kết: B x L = 8 m x 17 m
c. Nhà đảo trộn
Yêu cầu: Thiết kế có mái che, không có kết cấu bao che, gần sát khối công trình nhà ủ lên men. Tại đây rác được chọn với phân xí đã qua xử lý, các chất phụ gia như EM, các vi sinh vật ở dạng nước hoặc bột. Tiếp theo đó là đưa rác vào bể ủ lên men.
Tính toán thiết kế
Lượng rác hữu cơ đem đi ủ: = 58,57 tấn/ngày. Thể tích rác hữu cơ đem ủ là :
VỦ = = 167,34 ( m3/ngày) Trong đó: = 350 kg/m3: Tỷ trọng của rác.
Diện tích sân đảo trộn trong một ca (ngày làm hai ca) : Fđ.trộn = = = 167,34 (m2) Trong đó :
+ h là chiều cao của đống đảo trộn: 0,5m + n = 2: số ca làm việc trong ngày.
GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi
Chọn 2 sân đảo trộn, kích thước của mỗi sân đảo trộn: B x L = 6m x 14m.
d. Nhà ủ lên men
Lượng rác sau khi được phân loại đem phối trộn và đưa vào nhà ủ lên men. Thiết kế nhà ủ lên men đến năm 2042 với lượng rác là 58570 kg/ngày
Thể tích của rác:
WULM = = = 167,34 (m3/ngày) = 61080 (m3/năm). Trong đó:
+RU – Lượng rác hữu cơ trong 1 ngày được sử dụng làm phân (kg/ngày) +ɣ – Tỷ trọng rác
Số chu kỳ để ủ trong năm:
A = = 17 (chu kỳ). Thể tích rác ủ trong một chu kỳ là:
= = 3593 (m3/chu kỳ).
Chọn chiều cao đống ủ là 1,5m, khi đó tổng diện tích dùng cho ủ lên men sẽ là: F = = 2395 (m2).
Chọn số lượng bể ủ là N = 21 bể. Diện tích 1 bể ủ là: F’= = 114 (m2). Chọn kích thước 1 bể ủ là: B×L×H = 8 m × 14,25 m × 1,5m (Hxd =1,7 m).
Vậy: số bể ủ cho một chu kỳ là 21 bể nên mỗi ngày sẽ vận hành 1 bể đến ngày thứ 21 thì dở dãy đầu tiên và tiến hành chu kỳ ủ rác lần 2. Bố trí trên mặt bằng nhà máy gồm 3 dãy nhà song song theo chiều rộng, mỗi dãy có 7 bể ủ và cách nhau 5m.
Lượng ẩm và khí cần bổ sung:
Lượng không khí cần cung cấp cho các bể ủ lên men
LKK = RHC × VO2 × 5 × n = 58,57 x 4 x 5 × 21 = 24600 (m3 KK/ngày) + RHC : lượng rác hữu cơ chứa trong một bể: RHC = 58,57 (tấn)
+ n: Số bể ủ lên men
Lượng nước cần bổ sung: Q = (Aqđ × G) – (Btt × G)
Trong đó: Aqđ - độ ẩm đống ủ quy định vào mùa đông 45%, vào mùa hè 50% Btt - độ ẩm thực tế của rác hữu cơ, Btt = 40% ;
G - khối lượng rác trong bể ủ, G = 58,57 ( tấn/ngày) Q - lượng nước bổ sung, (m3)
Lượng nước cần bổ sung tính vào mùa hè cho một bể ủ
QH = (50% × 58,57) – (40% × 58,57) = 6 m3
Lượng nước cần bổ sung tính vào mùa đông cho một bể ủ QĐ = (45% × 58,57) – (40% × 58,57) = 3 m3
e. Nhà ủ chín
Thể tích của rác trong nhà ủ chín trong 1 năm:
GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi
Còn lại 30% bã hữu cơ đưa đi chôn lấp thông thường. Chu kỳ ủ là 28 ngày, số chu kỳ ủ trong một năm:
N = = 13 (chu kì) Thể tích rác ủ trong một chu kỳ:
WUC = = 3289 (m3) Chiều cao đống ủ chín là 1,5 m
Diện tích nhà ủ cần thiết trong 1 chu kỳ:
FUC = = 2193 (m2)
Lượng CHC trong một bể ủ lên men sẽ đánh thành một đống ủ.
Chọn số đống ủ là 28 đống. Diện tích của một đống ủ chín là: N = = 74 (m2) Kích thước mỗi đống ủ là B × L = 5m × 15 m
Bố trí trên mặt bằng nhà máy gồm 4 dãy nhà, mỗi dãy 7 bể và cách nhau 5m.
f. Công trình phụ trợ
Kích thước nhà tinh chế là: B × L = 20 × 30 (m). Kích thước kho thành phẩm là: B × L = 20 × 30 (m).