Tính toán các công trình cần xử lý

Một phần của tài liệu Thuyết minh ctr (Trang 75 - 78)

- Số công nhân cần thiết là 8 công nhân.

GVHD: NSC Võ Diệp Ngọc Khôi Năm

2.1.1.5. Tính toán các công trình cần xử lý

 Bể điều hòa

Thể tích bể điều hòa:

V = QTB × t =× 5 = 108,33 m3. Chọn thời gian lưu nước trong bể điều hòa là 5 giờ. V Thể tích thực của bể điều hòa: V* = V� 1,4 = 108,33 � 1,4 = 151,66 m3. Với 1,4 là hệ số dự trữ. Chọn H = 3m

Kích thước của bể điều hòa là: B × L × H = 8 m × 19 m × 3m

 Bể phản ứng keo tụ Chọn 2 bể

Thể tích cần thiết của mỗi bể phản ứng:

V= Q× t Trong đó:

+ Q: lưu lượng nước thải vảo bể

+ t: thời gian lưu nước thải trong bể, t= 1 giờ V = = 10,83 m3

Chọn H = 1m, (2 ngăn)

Kích thước mỗi bể: B × L × H= 2m × 2,7m × 1m

 Bể lắng 1 kết hợp keo tụ: Bán kính bể lắng đứng

max 0 ( ) 3,6 Q R m K U N   � � � �

GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi

Trong đó: + N: Số bể lắng đứng công tác, chọn N = 2 bể + U0: độ lớn thủy lực của hạt cặn

0 1000 n K H U K H t h   � �   � � � ��� � � � = 1000 0,3 3,78 0,1 0,8 450 1,25 � �  � � = 2,42 (mm/s)

+ K: hệ số phụ thuộc vào loại bể lắng, với bể lắng đứng K= 0,3 + Giá trị n K H h � � � � �

� �= 1,25 ứng với chiều cao công tác của bể lấy Hct = 3,78 m (bảng 34- TCVN 7957-2008)

+ n: hệ số phụ thuộc vào tính chất của chất lơ lửng, đối với nước thải sinh hoạt lấy n = 0,25 (bảng 33- TCVN 7957-2008)

+ α: hệ số tính đến ảnh hưởng của nhiệt độ của nước thải đối với độ

nhớt, với nhiệt độ nước thải là 30oC tương ứng với α = 0,8 (bảng 31- TCVN 7957- 2008)

+ Với Chh = 500 mg/l và hiệu suất lắng của bể lắng đứng đợt I là E = 50%. Nội suy ta được t = 450 s.

+ V: tốc độ tính toán trung bình vùng lắng (tốc độ ở giữa bán kính)

+ : thành phần thẳng đứng của tốc độ của nước thải xác định (bảng 32-

TCVN 7957-2008)

Ứng với V = 15 mm/s ta được = 0,1 mm/s + Qmax: lưu lượng giờ lớn nhất Qmax = 21,67 (m3/h)

R = = 1,15 m.

R = 1,15 m. Đường kính của 1 bể lắng đứng: D = 2�R = 2,3 (m) Chiều cao xây dựng bể:

HXD = Hbv + H + Hth + Hc

Hbv: chiều cao bảo vệ Hbv = 0,4 m

H: chiều cao công tác của bể H = 3,78 (m)

Hth: chiều cao lớp nước trung hoà của bể Hth = 0,3 (m). Hc: chiều cao lớp bùn trong bể lắng, Hc = 0,5 (m)

 HXD = 0,4 + 3,78 + 0,3 + 0,5 = 4,98 m. Chọn HXD = 5 m

 Bể trung hòa

GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi

 Hồ kỵ khí

Diện tích bề mặt công tác của hồ được xác định theo công thức sau: + F: Diện tích bề mặt của hồ (m2)

+ La: BOD5 của dòng nước thải vào hồ, La = 10000 (mg/l) + Q: Lưu lượng nước thải Q = 520 (m3/ngày)

+ H: Chiều sâu hồ, chọn H = 5 m

+: Tải trọng hữu cơ bề mặt hồ (gBOD5/m3.ngày). Tra theo bảng 39, TCVN 7957:2008/BXD, ứng với nhiệt độ trung bình không khí về mùa đông là 17oC, tra được =240 (g BOD5/m3.ngày).

F= = 4333,3 (m2) Chọn 2 hồ hoạt động đồng thời

= 2166,7 (m2) Kích thước mỗi hồ: BLH = 31m 70m 5m

Hiệu suất xử lý (theo BOD5): E = 2 T + 20 = 2 17 + 20 = 54% Lt= (1- E) La= (1 – 54%) 10000 = 4600 (mg/l)

 Hồ tùy tiện (theo mục 8.10 QCVN 7957:2008)

Diện tích bề mặt công tác của hồ được xác định theo công thức sau :

Q LaF = -1 F = -1 H K Lt � � �� � � � � Trong đó:

Lt: BOD5 của nước thải sau khi đã làm sạch trong hồ (g/m3) H: Chiều sâu hồ chọn từ 1,5 - 2,5 m, chọn 2,5 m

K: Hệ số phân hủy chất hữu cơ trong hồ (ngày-1)

K = 0,25 1,06T - 20, với T = 17oC, K = 0,21 (ngày-1) Chọn hiệu suất xử lý của hồ là 80%,

Lt = (1- E) La= (1 - 80%) 4600 = 920 (mg/l) F = = = 3962 (m2 )

Chọn 2 hồ hoạt động đồng thời. Diện tích mỗi hồ là 1981 m2 Kích thước mỗi hồ: BLH = 30 m 66 m 2,5 m.

 Bể Aeroten

Lt = 920 mg/l. Chọn hiệu suất bể H = 85% => Lt =138 mg/l Thể tích của bể Aeroten: (mục 8.16.7 TCVN 7957-2008)

GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi 1  1  a tt Wt �  RQ (m3) Trong đó:

+ Qtt: Lưu lượng tính toán: Qtt = 21,67 m3/h + R: tỷ lệ tuần hoàn: R= 0,5

+ ta : thời gian nạp khí oxi hóa chất bẩn. Ta có: Lt = La e-kx t  138 = 920 e-0,25 x t  t = 7,6 (giờ), chọn t = 8 giờ

 W= 8 (1 + 0,5) 21,67 = 260 m3

Thể tích của ngăn tái sinh : Chọn thời gian tái sinh tts = 2 giờ

Wts = 2 R Qtt = 2 0,5 21,67 = 21,67 (m3) Ta có tỷ lệ

ts

W

W < 25% theo TCVN 7957-2008 Mục 8.16.8 đối với tỷ lệ 25% chọn số bể bằng 2, mỗi bể có 4 hành lang, 3 hành lang làm nhiệm vụ oxy hoá, 1 hành lang làm nhiệm vụ tái sinh bùn

Tổng thể tích của bể aeroten: W’ = W + Wts = 260 + 21,67 = 281,67 m3

Chiều cao công tác H = 3 m

Diện tích bể aeroten: F = = 47 (m2) Chiều rộng hành lang, B = 7 m

Chiều dài hành lang bể aeroten, L = 7 m

 Bể lắng 2

Thể tích tổng cộng của bể:

W = Qmax.h × t = 21,67 × 1 = 21,67(m3) Với: Qmax.h: Lưu lượng giờ lớn nhất

t = 1 giờ, Với hiệu suất làm sạch của aeroten là 80% chọn theo bảng 35-TCVN 7957-2008.

Chọn 2 bể làm việc khi đó thể tích một bể là 11 (m3) Chọn chiều cao của bể H = 1. Diện tích mổi bể: F = 11 m2

Đường kính mặt bằng mỗi bể lắng:

D = = = 3,74 m Chiều cao xây dựng bể: HXD = Hbv + H + Hth + Hc

Một phần của tài liệu Thuyết minh ctr (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w