- Số công nhân cần thiết là 8 công nhân.
GVHD: NSC Võ Diệp Ngọc Khôi Năm
2.1.1.4. Lựa chọn dây chuyền công nghệ
Để lựa chọn cho trạm xử lý một sơ đồ công nghệ với các biện pháp xử lý nước thải qua các giai đoạn có hiệu quả, ta căn cứ vào các đặc điểm như sau :
- Công suất của trạm xử lý: Q = 1087 (m/ngày.đêm) - Thành phần và đặc tính của nước thải
- Mức độ cần làm sạch cần thiết của nước thải khi thải ra nguồn tiếp nhận - Tiêu chuẩn xả thải vào nguồn
- Các điều kiện về mặt bằng, địa hình của nơi đặt trạm xử lý. - Các chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật khác.
- Các thông số cần thiết.
Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác
Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
Nước rỉ rác sau khi được thu gom bằng hệ thống ống dẫn, tập trung vào hố thu gom, qua song chắn rác để loại bỏ cặn, tạp chất có thể gây tắc nghẽn hệ thống xử lý. Nước rỉ rác mới có nồng độ hữu cơ cao nên thường được lưu trong hồ chứa với thời gian dài
Nước rỉ rác Bể điều hòa Bể phản ứng + keo tụ
Bể lắng I Bể trung hòa
Hồ kỵ khí Cấp khí
Hóa chất PAC
Cặn tươi Hồ tùy tiện Aerotank Khí Bùn tuần hoàn Bể lắng II Sân phơi bùn Bùn dư Đất ướt Chôn lấp
Nguồn tiếp nhận Đạt cột B2 QCVN 25:2009
GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi
(khoảng vài chục ngày) để các chất hữu cơ tự phân hủy hoặc được sục khí để tăng tốc độ phân hủy và đồng thời hạn chế mùi hôi. Tiếp theo, nước thải được đưa vào bể phản ứng keo tụ tạo bông nhằm loại bỏ canxi và SS. Sau khi khử canxi và cặn, nước thải được đưa qua hồ kỵ khí để tiếp tục phân hủy các chất hữu cơ và chuyển hóa các chất khó phân hủy, phức tạp thành những chất đơn giản dễ phân hủy hơn. Hiệu quả khử COD trong hồ kỵ khí đối với nước rỉ rác khá cao. Sau hồ kỵ khí, nước thải chảy qua hệ thống bùn hoạt tính để tiếp tục phân hủy các chất hữu cơ còn lại nhờ vi sinh hiếu khí. Hiệu quả khử COD của bùn hoạt tính khoảng 80% (tải trọng 0.6 kg COD/(m3.ngày)). Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B. Bùn từ các bể lắng 1, 2 được tập trung về bể chứa bùn, nén và được chôn lắp ngay trên bãi rác.