Chôn lấp chất thải rắn nguy hạ

Một phần của tài liệu Thuyết minh ctr (Trang 69 - 72)

- Số công nhân cần thiết là 8 công nhân.

GVHD: NSC Võ Diệp Ngọc Khôi Năm

2.1.1.1. Chôn lấp chất thải rắn nguy hạ

a. Nguồn chất thải rắn xử lý

Chôn lấp chất thải công nghiệp nguy hại lỏng và phần tro đã được đóng rắn từ lò đốt chất thải rắn nguy hại.

b. Tính toán thiết kết công trình

Thể tích chất thải nguy hại lỏng, tro đem chôn: VNHL+Tro= NHL NHL R �1000  + Tro Tro R �1000  = + = 6412,1 (m3)

+ RNHL = 13,93 tấn/ngày: Lượng CTR nguy hại lỏng chôn lấp trong thời gian vận hành + RTro = 7,3 tấn/ngày: Lượng Tro chôn lấp trong thời gian vận hành.

+ γNH = 1650 ( kg/m3): Tỉ trọng của chất thải rắn nguy hại dạng lỏng. + γTro = 800 ( kg/m3): Tỉ trọng của tro.

Lượng phụ gia cần thiết để đóng rắn được lấy bằng 10% lượng CTR đem đóng rắn. Sử dụng xi măng với tỉ trọng γximang = 3150 (kg/m3) để đóng rắn.

RPhụ gia = 10%×(RNHL+RTro)×365 = 10%×(13,93+7,3)×365 = 775 (tấn/năm) Vphụ gia= = 246 (m3)

Tổng thể tích đem chôn:

VNH = VNHL+Tro+Vphụ gia= 6412,1+ 246 = 6658,1 (m3) Chọn số ô chôn lấp là 2 ô.

+ Chọn chiều cao ô chôn lấp : H = 2(m) + Diện tích ô chôn lấp: F = = 3329 (m2).

Chọn kích thước L = 90m ; B = 37m

+ Thời gian vận hành trung bình của mỗi ô là t = = 11 (năm).

d. Thiết kế các công trình trong bãi chôn lấp

Hệ thống đê bao, độ dốc, mái dốc taluy đào các ô chôn lấp (theo 5.2.1.2 TCXDVN 261:2001).

GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi

Độ dốc ô và mái dốc taluy đào các ô chôn lấp: Để đảm bảo nước rác có thể tự chảy được tới các hố thu nước rác tập trung thì các ô chôn lấp cần phải có độ dốc hợp lý (nhỏ nhất là 1%), khu vực gần ống thu nước rác có độ dốc tối thiểu là 3%.

Hình 2.7. Độ dốc đáy chôn lấp taluy

Đảm bảo chống thấm nước rác. Thành và đáy ô chôn lấp được thiết kế lớp chống thấm có hệ số thấm tối đa 10-7 cm/s, bề dày tối thiểu đạt 60 cm.

Độ dốc đê bao: Ngăn cách các ô là đê bao bằng đất sét, có khả năng không thấm nước cao và phải được đầm chặt. Đê được đắp cao tuỳ theo thiết kế mỗi ô chôn, độ dốc mái đê m = a : b = 1 : 1, mặt đê rộng 4 m. Kích thước đê bao bên ngoài ô chôn lấp.

Chọn công nghệ chôn lấp nửa chìm nửa nổi

Hình 2.8. Cấu tạo bao đê ô chôn lấp

Hệ thống chống thấm của ô chôn lấp (theo thứ tự trên xuống) + Lớp rác nén.

+ Lớp cát thô dày 20 cm. + Lớp đá dăm 3 × 4 dày 30 cm.

+ Màng chống thấm HDPE dày 2 mm, có khả năng chịu ăn mòn, nhiệt và nén tốt. + Lớp đất sét nén dày 60 cm.

Lớp phủ trên cùng (theo thứ tự trên xuống) + Lớp đất tự nhiên trồng cây dày 60 cm. + Lớp sỏi hay cát thoát nước dày 20 cm. + Lớp vải HPDE dày 2 mm.

+ Dưới cùng là lớp đất sét nén dày 60 cm. + Lớp đất phủ hằng ngày dày 300 mm.

4m a:b = 1:1 a b i = 1% i = 1% i = 1% a b m = a:b = 1:1 i = 1% a b

Hố ga 1% 1% Ống chính 1% 1% 180-200m Hố ga Ống nhánh Đến hố thu

nước rác 1% 60-70m 60-70m 60-70m GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi + Lớp rác chôn lấp.

Lớp lót thành (từ trong ra ngoài) + Lớp rác chôn lấp.

+ Lớp bảo vệ vải HDPE 20 cm.

+ Màng chống thấm HPDE dày 1,5mm. + Lớp đất sét nén dày 60 cm.

Hệ thống thu gom nước rỉ rác (theo 5.2.1.3 TCXDVN 261:2001) Tầng thu nước rác

+ Lớp dưới: đá dăm dày 30 cm. + Lớp trên: cát thô, dày 20 cm.

+ Có 1 hoặc nhiều tuyến chính chạy dọc theo hướng dốc của ô chôn lấp. Các tuyến nhánh dẫn nước rác về tuyến chính. Tuyến chính dẫn nước rác về hố thu để bơm hoặc dẫn thẳng vào công trình xử lý nước rác. Sơ đồ bố trí ống thu gom như hình 3.8

Hệ thống thu gom nước rác

Trên mỗi tuyến ống, cứ 200m lại có 1 hố ga để phòng tránh sự tắc nghẽn ống. Hố ga thường được xây bằng gạch, có kết cấu chống thấm. Kích thước hố ga 800mm x 800mm x 800mm. Ống thu gom nước rác có mặt phía trong nhẵn, đường kính 150mm. Ống được đục lỗ với đường kính từ 20mm trên suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ rỗng chiếm từ 15% diện tích bề mặt ống. Độ dốc của mỗi tuyến ống bằng 1%.

GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi

Một phần của tài liệu Thuyết minh ctr (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w