Chôn lấp chất thải rắn không nguy hạ

Một phần của tài liệu Thuyết minh ctr (Trang 66 - 69)

- Số công nhân cần thiết là 8 công nhân.

GVHD: NSC Võ Diệp Ngọc Khôi Năm

2.1.3.1. Chôn lấp chất thải rắn không nguy hạ

Khi vận hành ô chôn lấp ta sử dụng máy đầm nén bánh thép, có tỷ trọng rác sau khi đầm nén là 750 -1000 (kg/m3). Chọn tỷ trọng của rác sau khi đầm nén bánh thép là 900 (kg/m3).

Thể tích chất thải rắn không nguy hại đem chôn:

VR =

CL

R 1000�

+ VR: Thể tích ô chôn lấp.

+ RCL: Lượng rác chôn lấp trong thời gian vận hành. +: Tỉ trọng của rác sau khi đầm nén, = 900 (kg/m3).

Giai đoạn I (2021-2025):

Thể tích chất thải rắn không nguy hại đem chôn: = 309573 m3

+ VR: Thể tích ô chôn lấp.

+ RCL: Lượng rác chôn lấp trong thời gian vận hành, RCL = 763,33 tấn/ngày +: Tỉ trọng của rác sau khi đầm nén, = 900 (kg/m3).

Khối lượng đất phủ bề mặt lấy bằng 25% lượng rác:

RĐP = 25% × RCL =25% × 763,33 ×365 = 69654 (tấn/năm) Trọng lượng riêng của đất thịt phủ bề mặt là 1400 kg/m3

GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc KhôiThể tích lớp đất phủ bề mặt của mỗi ô: Thể tích lớp đất phủ bề mặt của mỗi ô:

VĐP = = 49753 (m3) Vậy tổng thể tích rác và đất phủ trong các ô :

V1 = VR + VĐP = 309573 + 49753= 359326 (m3) Chọn chiều cao của ô rác : H = 10 (m) gồm 4 lớp

Tổng diện tích khu vực chôn lấp giai đoạn 1:

F1 = = 35932,6 (m2) Chọn số ô chôn lấp là 3 ô

Diện tích của 1 ô sẽ là = = 11978 m2 (đảm bảo theo mục 5.2.1.1 TCXDVN 261 :2001).

Ta có: F1= ½ (a1.b1+a2.b2)

Với a1, b1: chiều dài, chiều rộng đáy nhỏ. a2, b2: chiều dài, chiều rộng đáy lớn.

Chọn a1= 60(m) => a2= 80(m), b1= 144 (m), b2= 192 (m) Thời gian vận hành mỗi ô: T = = 1,7 (năm)

Giai đoạn II (2026-2038):

Thể tích chất thải rắn không nguy hại đem chôn: = 833842,5 m3

+ VR: Thể tích ô chôn lấp.

+ RCL: Lượng rác chôn lấp trong thời gian vận hành, RCL = 2056,05 tấn/ngày +: Tỉ trọng của rác sau khi đầm nén, = 900 (kg/m3).

Khối lượng đất phủ bề mặt lấy bằng 25% lượng rác:

RĐP = 25% × RCL =25% × 2056,05 ×365 = 187614,6 (tấn/năm) Trọng lượng riêng của đất thịt phủ bề mặt là 1400 kg/m3

Thể tích lớp đất phủ bề mặt của mỗi ô:

VĐP = = 134010,4 (m3) Vậy tổng thể tích rác và đất phủ trong các ô :

V1 = VR + VĐP = 833842,5 + 134010,4 = 967853 (m3) Chọn chiều cao của ô rác : H = 10 (m) gồm 4 lớp

GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi

Tổng diện tích khu vực chôn lấp giai đoạn 1:

F1 = = = 96785,3 (m2) Chọn số ô chôn lấp là 7 ô

Diện tích của 1 ô sẽ là F = = 13826,5 m2 (đảm bảo theo mục 5.2.1.1 TCXDVN 261 :2001).

Ta có: F1= ½ (a1.b1+a2.b2)

Với a1, b1: chiều dài, chiều rộng đáy nhỏ. a2, b2: chiều dài, chiều rộng đáy lớn.

Chọn a1= 60(m) => a2= 80(m), b1= 170 (m), b2= 220 (m) Thời gian vận hành mỗi ô: T = 1,86 (năm).

Giai đoạn III (2039-2042):

Thể tích chất thải rắn không nguy hại đem chôn: = 469260,2 m3

+ VR: Thể tích ô chôn lấp.

+ RCL: Lượng rác chôn lấp trong thời gian vận hành, RCL = tấn/ngày +: Tỉ trọng của rác sau khi đầm nén, = 900 (kg/m3).

Khối lượng đất phủ bề mặt lấy bằng 25% lượng rác:

RĐP = 25% × RCL =25% × 1157,08 ×365 = 105583,55 (tấn/năm) Trọng lượng riêng của đất thịt phủ bề mặt là 1400 kg/m3

Thể tích lớp đất phủ bề mặt của mỗi ô:

VĐP = = 75416,8 (m3) Vậy tổng thể tích rác và đất phủ trong các ô :

V1 = VR + VĐP = 469260,2 + 75416,8 = 544677 (m3) Chọn chiều cao của ô rác : H = 10 (m) gồm 4 lớp

Tổng diện tích khu vực chôn lấp giai đoạn 1:

F1 = = = 54467,7(m2) Chọn số ô chôn lấp là 3 ô

Diện tích của 1 ô sẽ là F = = = 18156 m2 (đảm bảo theo mục 5.2.1.1 TCXDVN 261 :2001).

Ta có: F1= ½ (a1.b1+a2.b2)

GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi

a2, b2: chiều dài, chiều rộng đáy lớn.

Chọn a1= 80(m) => a2= 100(m), b1= 180 (m), b2= 220 (m) Thời gian vận hành mỗi ô: T = = 1,33 (năm).

Lượng CTR xử lý theo phương pháp chôn lấp được thể hiện trong phụ lục H.

Một phần của tài liệu Thuyết minh ctr (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w