Lượng bùn phân huỷ, khí và nước thu được trong một ngày đêm

Một phần của tài liệu Thuyết minh ctr (Trang 64 - 66)

- Số công nhân cần thiết là 8 công nhân.

GVHD: NSC Võ Diệp Ngọc Khôi Năm

2.1.2.4. Lượng bùn phân huỷ, khí và nước thu được trong một ngày đêm

GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi

Y = a - nD = 52,2 - 0,699,16 = 45,9 % Trong đó:

n: Hệ số phụ thuộc vào độ ẩm của bùn cặn tươi lấy theo Bảng 54 TCVN 7957-2008, chọn n = 0,69.

a: Khả năng lên men tối đa của các chất hữu cơ trong cặn đưa vào bể, nó phụ thuộc thành phần hóa học của cặn.

a = (0,92×m +0,62×C+0,34×A)×100

Trong đó:

m, C, A: Lần lượt là hàm lượng chất mỡ, đường ,đạm có trong hỗn hợp cặn – bùn tươi. a = 53%: cặn của bể lắng đợt 1; a= 44%: giá trị thực nghiệm ứng với bùn hoạt tính dư.

Lượng chất không tro trong cặn tươi (C0).

C C 0 chc 100 A 100 T C C 100 100  �  � � = = 3,6 m3/ngày Trong đó : Cchc = 5 m3/ngày.

Ac: Độ ẩm háo nước của cặn tươi , Ac = 5%. Tc: Tỉ lệ độ tro trong cặn tươi , Tc = 25%. Lượng chất khô trong bể tự hoại :

b b 0 b 100 A 100 T B C 100 100    � � = = 0,35 m3/ngày Trong đó:

Cb = 0,5 m3/ngày: lượng chất khô trong màng sinh vật Ab = 4% ; độ háo nước của bùn.

Tb = 27% ; tỉ lệ độ tro trong bùn.

a= = 52,2%

D = 9,16 % : tải trọng bùn cặn tươi đưa về bể trong ngày ( Bảng 53-TCVN 7957-2008). Lượng hỗn hợp bùn cặn tươi còn lại sau 1 ngày đêm:

WP = = 62 m3/ngày

Chọn chu kỳ xả cặn của bể methane: T = 1 lần/ngày Dung tích phần chứa cặn (phần chóp của đáy bể):

Wc = Wp T = 62 1 = 62 m3/ngày

Lượng nước tách ra từ bể methane:

Wn = P hh W W P  = = 55,1 m3/ngày

Lượng cặn lấy ra từ bể methane:

GVHD: NSC. Võ Diệp Ngọc Khôi

Lượng khí đốt thu được tính cho 1kg (khả năng phân hủy của các chất hữu cơ)

y = = 0,46 m3/kg

Lượng khí đốt tạo ra được xác định:

K = y×(C0 + B0)×1000 = 0,46×( 3,6 + 0,35)×1000 = 1817 m3/ngày = 75,7 m3/h Chọn chu kỳ thu khí T = 1 h/lần

Dung tích phần chưa khí

W = K×T = 75,7×1 = 75,7 m3

Khí đốt thu từ bể metan được tạo ra có độ ẩm lớn, có khả năng ăn mòn thiết bị, vì vậy mạng lưới dẫn khí đốt, bể chứa khí đốt được thiết kế, lưa chọn loại đường ống và vật liệu chịu được khả năng ăn mòn của chúng.

Trong trạm xửa lý, khi đốt được sử dụng làm nhiên liệu cho nồi hơi để phục vụ cho việc hâm nóng cặn, chạy động cơ và phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho trạm xử lý.

Một phần của tài liệu Thuyết minh ctr (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w