B. PHẦN NỘI DUNG
1.3 Các nhân tố chi phối đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Dệt may
Thứ hai, tăng cường ứng dụng khoa học vào sản xuất. Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tiến tới mở rộng thị trường xuất khẩu, ngành dệt may buộc phải sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực có sẵn và các lợi thế vốn có của quốc gia cũng như của doanh nghiệp, đồng thời tiếp cận với sự phát triển của khoa học- công nghệ trên mọi lĩnh vực để nâng cao chất lượng, tăng sản lượng và hướng tới sự phát triển bền vững cho đất nước và doanh nghiệp.
Thứ ba, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế, công nghệ nước ta còn thấp, chính sách nhập khẩu trong thời gian qua đã tạo thuận lợi để Việt Nam tiếp cận công nghệ tiên tiến, giải quyết sự thiếu hụt về nguyên, nhiên liệu, máy móc thiết bị. Nhập khẩu đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, cải thiện trình độ công nghệ của nền kinh tế, ổn định đời sống nhân dân. Người tiêu dùng được tiếp cận hàng hóa và dịch vụ rẻ hơn và tốt hơn.v,v.
Tiểu kết: Hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may có vai trò rất quan trọng
đối với không chỉ bản thân mỗi doanh nghiệp dệt may mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân trong việc phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ ngoại giao, thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển. Chính vì lẽ đó, trong nhiều năm qua, hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may của doanh nghiệp được Đảng và Nhà nước xem như là một hướng phát triển có tính chiến lược để góp phần hiện đại hoá nền công nghiệp nước ta.
1.3 Các nhân tố chi phối đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Dệt may Dệt may