Để xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), mô hình hồi quy logistic được thiết lập. M c đích của mô hình hồi quy logistic là xác định các yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia bảo hiểm xã hội. Hệ thống biến số của mô hình là: biến giả (dummy) nhận giá trị là 1 nếu doanh nghiệp tham gia vào chương trình và nhận giá trị 0 khi doanh nghiệp không tham gia vào chương trình bảo hiểm xã hội. Mô hình sử d ng số liệu điều tra của 3 cuộc điều tra doanh nghiệp do Tổng c c thống kê tiến hành vào các năm 2016, 2017 và 2018. Mô hình đa biến được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0. Hệ thống các biến số độc lập bao gồm:
1. Biến số loại hình doanh nghiệp được chia thành 2 nhóm: doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và doanh nghiệp ngoài nhà nước.
2. Biến số ngành kinh tế được chia thành 15 lĩnh vực:Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, khai khoáng; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nước; Công nghiệp chế biến, chế tạo; Cung cấp nước, xử l rác, nước thải; Xây dựng; Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ôtô, xe máy; Vận tải kho bãi; Dịch vụ lưu trú và ăn uống; Thông tin và
truyền thông; Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; Hoạt động kinh doanh bất động sản; Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ; Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ; Giáo dục và đào tạo; Y tế và trợ giúp xã hội.
3. Biến số quy mô doanh nghiệp theo lao động được chia thành 4 quy mô doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp siêu nhỏ (1 đến 10 lao động); Doanh nghiệp nhỏ(10 đến 100 lao động); Doanh nghiệp vừa (100-200 lao động); Doanh nghiệp lớn ( 200 lao động).
Ở m i biến số độc lập đều có các biến số nhỏ được máy tính chỉ định làm nhóm đối chứng. C thể là: biến số độc lập 1 (loại hình doanh nghiệp): Biến số loại hình doanh nghiệp (FDI) là nhóm đối chứng, nhận giá trị = 1; Biến số độc lập 2 (ngành kinh tế) thì biến số Nghệ thuật, vui chơi giải trí là nhóm đối chứng, nhận giá trị = 1; Biến số độc lập 3 (Quy mô doanh nghiệp) thì biến số Doanh nghiệp lớn (>200 lao động) là nhóm đối chứng, nhận giá trị = 1.
Kết quả số liệu mô hình hồi quy logistic dưới đây cho thấy: Thứ nhất, các đặc điểm loại hình doanh nghiệp và quy mô doanh nghiệp theo lao động đều giải thích tốt mô hình. Thứ hai, hầu hết hai biến này đều có ý nghĩa về mặt thống kê cao, hai biến số này đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1 phần trăm. Thứ ba, tất cả các kết quả nghiên cứu cũng đều có ý nghĩa về mặt độ lớn của hệ số. C thể là:
- Đối với năm 2016:
+ Loại hình doanh nghiệp: càng là các doanh nghiệp ngoài nhà nước thì càng ít tham gia vào chương trình bảo hiểm xã hội, so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tỷ số chênh lệch là: [0.21 so với 1];
+ Càng là doanh nghiệp có quy mô lao động lớn thì tham gia bảo hiểm xã hội càng cao. Tỷ số chênh giữa các doanh nghiệp có quy mô lao động siêu nhỏ (1 đến 10 lao động); doanh nghiệp nhỏ (10 đến 100 lao động); Doanh nghiệp vừa (100-200 lao động); doanh nghiệp lớn (trên 200 lao động). Tỷ số chênh lệch lần lượt là [0.04 – 0.2 – 0.3 -1].
+ Ngành kinh tế: càng là Doanh nghiệp y tế và trợ giúp xã hội; doanh nghiệp hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; thông tin truyền thông thì càng tích cực tham gia bảo hiểm xã hội. Đối với các ngành khác thì sự khác biệt không lớn do độ
lớn của các tỷ lệ xác suất không cao, cũng như sự khác biệt của các loại hình doanh nghiệp này không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Đối với năm 2017:
+ Loại hình doanh nghiệp: tương tự như năm 2016, càng là doanh nghiệp ngoài nhà nước thì càng ít tham gia bảo hiểm xã hội, so với các doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) tỷ số chênh lệch là [0.25-1].
+ Quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự tham gia bảo hiểm xã hội. Doanh nghiệp có số lao động càng lớn thì tỷ lệ lớn thì tỷ lệ tham gia chương trình bảo hiểm xã hội càng cao. Tỷ số chênh giữa Các doanh nghiệp có quy mô lao động siêu nhỏ (1 đến 10 lao động); doanh nghiệp nhỏ (10 đến 100 lao động); Doanh nghiệp vừa (100-200 lao động); doanh nghiệp lớn (trên 200 lao động) là [0.05-0.2-0.4-1].
+ Ngành kinh tế: năm 2017 có sự thay đổi so với năm 2016 c thể là: càng là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng; doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy; Hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ; Giáo d c và đào tạo; Y tế và trợ giúp xã hội thì càng tích cực tham gia bảo hiểm xã hội. - Đối với năm 2018: Càng là doanh nghiệp ngoài nhà nước thì càng có xu hướng ít tham gia bảo hiểm xã hội, so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), tỷ số chênh lệch là [0.1-1];
Tương tự như 02 năm 2016 và 2017, quy mô lao động của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội. Quy mô lao động của doanh nghiệp càng lớn thì tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội càng cao. Tỷ số chênh lệch giữa các doanh nghiệp là: Các doanh nghiệp có quy mô lao động siêu nhỏ (1 đến 10 lao động); doanh nghiệp nhỏ (10 đến 100 lao động); Doanh nghiệp vừa (100-200 lao động); doanh nghiệp lớn (trên 200 lao động), tỷ số chênh lệch lần lượt là [0.04- 0.25-0.5-1].
Với các ngành kinh tế: năm 2018 có sự thay đổi so với 2 năm 2016 và 2017 c thể là: càng là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế và trợ giúp xã hội; Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; Giáo d c và đào tạo càng tích cực tham gia chương trình bảo hiểm xã hội. Một phát hiện đáng chú ý là doanh nghiệp hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm có xu hướng giảm tham gia bảo hiểm xã hội hơn so với năm 2017.
Bảng 4.3. Mô hình hồi quy logistic các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ngoài nhà nước14
Yếu tố tác động đến tham gia
bảo hiểm xã hội Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tỷ số chênh lệch Số lƣợng Tỷ số chênh lệch Số lƣợng Tỷ số chênh lệch Số lƣợng Loại hình doanh nghiệp
Doanh nghiệp FDI – Nhóm đối
chứng 1 1564 1 1607 1 1605
Doanh nghiệp ngoài nhà nước 0.21*** 7071 0.25*** 7074 0.1*** 7042
Ngành
Nghệ thuật, vui chơi giải trí –
Nhóm đối chứng 1 52 1 47 1 52
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, khai khoáng; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nước
1.1 45 0.8 46 0.7 46
Công nghiệp chế biến, chế tạo 1.1 1538 1.4 1528 1.2 1519 Cung cấp nước, xử lý rác, nước thải 1.2 22 1.4 25 1.9 25
Xây dựng 0.7 1530 1.4 1561 0.8 1577
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ôtô, xe
máy 1.5 2320 3.2* 2335 1.9* 2315
Vận tải kho bãi 1.2 335 1.5 348 1.6 342 Dịch v lưu trú và ăn uống 0.5 586 0.6 589 0.5* 594 Thông tin và truyền thông 2.1* 410 2.3* 403 1.9 409 Hoạt động tài chính, ngân hàng và
bảo hiểm 2.9* 86 16.6** 90 4.2* 84
Hoạt động kinh doanh bất động
sản 1.4 233 1.8 244 1.5 233
Hoạt động chuyên môn, khoa học
và công nghệ 1.6 847 3.1* 826 1.9 821 Hoạt động hành chính và dịch v
h trợ 0.9 447 1.8 448 0.9 438
Giáo d c và đào tạo 1.9 134 3* 138 2.8* 139 Y tế và trợ giúp xã hội 3.7* 50 3* 53 6.8* 53
Quy mô doanh nghiệp theo lao động
Doanh nghiệp lớn ( 200 lao
động) – Nhóm đối chứng 1 942 1 893 1 966 Doanh nghiệp siêu nhỏ (1 đến 10
lao động 0.04*** 2154 0.05*** 2630 0.04*** 1981 Doanh nghiệp nhỏ(10 đến 100 lao
động) 0.2*** 4492 0.2*** 4199 0.25*** 4582 Doanh nghiệp vừa (100-200 lao
động) 0.3*** 1047 0.4*** 959 0.5* 1118
Hệ số R bình phương 0.27 0.253 0.282
N 8635 8681 8647
Ghi chú: * có ý nghĩa ở mức 5 phần trăm; ** có ý nghĩa ở mức 1 phần trăm
*** Kiểm định giả thuyết nghiên cứu thứ nhất, thứ hai, thứ ba: loại hình doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất kinh doanh và quy mô lao động của doanh nghiệp ảnh hƣởng tới mức độ tham gia bảo hiểm xã hội của ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
Với kết quả số liệu nêu trên cho thấy: chấp nhận giả thuyết nghiên cứu 1: Loại hình doanh nghiệp ảnh hưởng tới việc tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước; giả thuyết nghiên cứu 2: ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng tới việc tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước và giả thuyết nghiên cứu 3: