III. tổ chức thực hiện đmc
1.3.2. Phân tích khái quát mối quan hệ qua lại giữa QH đƣợc đề xuất với các QH
các QH khác có liên quan
a. Mối quan hệ giữa quy hoạch của cả nƣớc, quy hoạch vùng với quy hoạch tỉnh Bắc Giang
- Phân tích các quan điểm, mục tiêu, phƣơng án phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng và định hƣớng tổ chức không gian kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển của vùng và cả nƣớc để xây dựng các quan điểm, mục tiêu, phƣơng án phát triển kinh tế - xã hộicủa quy hoạch tỉnh Bắc Giang.
Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 phải phù hợp với Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045; Quy hoạch tổng thể quốc gia; Quy hoạch sử dụng đất, Quy hoạch ngành quốc gia; các Quy hoạch vùng (Vùng trung du và miền núi phía bắc) và các vùng có liên quan (vùng đồng bằng sông Hồng);
- Đối với Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBBB đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đây là cơ sở cho việc lập điều chỉnh các định hƣớng
phát triển cho ngành du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, trong đó sẽ tận dụng đƣợc các lợi thế của vùng để tạo thành các tuyến du lịch phát huy tối đa hiệu quả tiềm năng sẵn có của tỉnh Bắc Giang là…..
- Quy hoạch phát triển GTVT, quy hoạch nhóm đƣờng Bộ có vị trí rất quan trọng cho việc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, từ quy hoạch giao thông vùng
đã xây dựng và phát triển trong tƣơng lai, Quy hoạch của tỉnh sẽ định hƣớng phát triển cho ngành phù hợp nhất, tận dụng đƣợc nguồn lực tại chỗ, phù hợp với địnhhƣớng chung của toàn vùng, trong đó phải kể đến tuyến đƣờng…...
- Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBvà trung du Bắc Bộđến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 trong điều kiện BĐKH sẽ dựa trên cơ sở quy hoạch vùng đã thực hiện, sẽ xác định đƣợc lợi thế và hạn chế của tỉnh và những tác động tiềm tàng của BĐKH đến ngành nông nghiệp, nông thôn, trên cơ sở đó sẽbố trí cây trồng vật nuôi phù hợp với đặc thù của tỉnh.
- Quy hoạch xây dựng vùng và trung du Bắc Bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050: Căn cứ vào mục tiêu và định hƣớng nhƣ: cấu trúc không gian vùng, tổ chức phát triển không gian vùng, định hƣớng phát triển hạ tầng vùng, các chƣơng trình dự án đầu tƣ… trên cơ sở đó, dự án điều chỉnh quy hoạch sẽ xây dựng định hƣớng phát triển không gian lãnh thổ, hạ tầng kỹ thuật phù hợp với quy hoạch vùng…...
- Quy hoạch thuỷ lợi và trung du Bắc Bộ giai đoạn 2021-2030 và định hƣớng đến năm 2050: Dựa trên cơ sở quy hoạch vùng đã thực hiện, sẽ xác định đƣợc việc hoàn thiện bố trí các công trình thủy lợi trong tỉnh phù hợp với quy hoạch phát triển của vùng.
b. Mối quan hệ giữa QH tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030 tầm nhình đến 2030 với cácquy hoạch khác
- Quan hệ với các quy hoạch ngành khác: Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang là tài liệu mang tính khoa học, sau khi đƣợc phê duyệt sẽ mang tính chiến lƣợc chỉ đạo sự phát triển KT-XH, đƣợc luận chứng bằng nhiều phƣơng án KT-XH về phát triển và phân bố lực lƣợng sản xuất theo không gian có tính đến chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp sản
xuất của các đơn vị cấp dƣới. Mặt khác quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh là quy hoạch tổng hợp chuyên ngành, cụ thể hoá quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh, nhƣng nội dung của nó phải đƣợc điều chỉnh thống nhất với quy hoạchtổng thể phát triển KT-XH của tỉnh.
Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH hiện nay nên mang tính chiến lƣợc hơn. Chƣa nghiên cứu quá cụ thể và chi tiết theo từng ngành, do đó các quy hoạch ngành sẽ giải quyết chi tiết hơn cho ngành mình. Cụ thể:
- Quan hệ với quy hoạch sử dụng đất: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là tài liệu mang tính khoa học, sau khi đƣợc phê duyệt sẽ mang tính chiến
lƣợc chỉ đạo sự phát triển kinh tế xã hội, đƣợc luận chứng bằng nhiều phƣơng án
KT-XH về phát triển và phân bốlực lƣợng sản xuất theo không gian có tính đến chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp sản xuất của các vùng và các đơn vị cấp dƣới. Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH là một trong những tài liệu tiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch phát triển KT-
XH. Trong đó, có đề cập đến dự kiến sử dụng đất đai ở mức độ phƣơng hƣớng với một nhiệm vụ chủ yếu. Còn đối tƣợng của quy hoạch sử dụng đất đai là tài nguyên đất. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là căn cứ vào yêu cầu của phát triển kinh tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội điều chỉnh cơ cấu và phƣơng hƣớng sử dụng đất, xây dựng phƣơng án quy hoạch phân phối sử dụng đất đai thống nhất và hợp lý. Nhƣ vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là quy hoạch tổng hợp chuyên ngành, cụ thể hoá quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, nhƣng nội dung của nó đƣợc tích hợpvới quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.
* Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Đến năm 2030, Việt Nam quy hoạch 219 khu bảo tồn đƣợc phân hạng: bảo tồn tự nhiên, vƣờn quốc gia, bảo vệ cảnh quan, dự trữ thiên nhiên, Bảo tồn loài và sinh cảnh, bảo tồn cảnh quan cả ở trên cạn và dƣới nƣớc đƣợc quy hoạch đến năm 2020 và năm 2030 (Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030).
Nhiều khu bảo tồn đang hoạt động gắn liền với việc khai thác, sử dụng chế biến đá vôi đểsản xuất xi măng.
Hình 1.2. Quy hoạch các khu bảo tồn Việt Nam