III. tổ chức thực hiện đmc
4.2.3. Định hƣớng về đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM)
Nguyên tắc chung: đánh giá tác động của việc thực hiện QH Bắc Giang giai đoạn 2021-2030 đƣợc xem xét một cách tổng hợp đến các thành phần môi trƣờng tự nhiên (đất, nƣớc, không khí) và kinh tế - xã hội (việc làm và thu nhập, an ninh trật tự xã hội). Do trong thời gian ngắn (10 năm) nhiều hạng mục thuộc QH cùng triển khai nên môi trƣờng sẽ chịu tác động cộng hƣởng từ nhiều hoạt động riêng rẽ gồm Công nghiệp, Giao Thông, Đô thị, Du lịch giải trí, Nông nghiệp (trồng trọt & chăn nuôi). Việc đánh giá đƣợc thực hiện theo các giai đoạn:
Giai chuẩn bị mặt bằng (đền bù thu hồi đất)
Xây dựng công trình; Vận hành
Giai đoạn khác nhƣ tháo dỡ, cải tạo phục hồi và đóng cửa (đóng bãi chôn lấp).
Trong tất cả các giai đoạn phải tập trung làm rõ những tác động tích cực cũng nhƣ tác động tiêu cực của hoạt động đến môi trƣờng, từng nguồn gây tác động và từng đối tƣợng bị tác động phải đƣợc chỉ rõ. Mỗi tác động đều phải đƣợc đánh giá một cách cụ thể, chi tiết về mức độ, quy mô không gian và
khoảng thời gianchịu tác động. Có thể sử dụng các phƣơng pháp khác nhau nhƣ phân tích thống kê, phƣơng pháp mô hình hoá (định tính, định lƣợng) để đánh
giá chi tiết và cụ thể về mức độ tác động cũng nhƣ phạm vi tác đông từ việc thực hiện mỗi thành phần quy hoạch và tổng thể các quy hoạch thành phần. Các kết quả đánh giá đƣợc so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành.
a. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị triển khai từng hạng mục của Quy hoạch.
Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị thực hiện từng hạng mục quy hoạch phải đƣợc thực hiện đối với các hoạt động trong giai đoạn. Việc thực hiện phải bao gồm các công việc sau:
- Phân tích, đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm từng phƣơng án quy hoạch (nếu có) đến môi trƣờng.
- Tác động do thu hồi đất giải phóng mặt bằng, tái định cƣ (nếu có). Trƣờng hợp hoạt động giải phóng mặt bằng, tái định cƣ đƣợc thực hiện theo nhiều giai đoạn thì phải tiếp tục đƣợc đánh giá đầy đủ cho từng giai đoạn tƣơng ứng. Trong giai đoạn này cần tập trung đánh giá tác động môi trƣờng xã hội của việc thu hồi đất đai bao gồm việc làm, thu nhập, trật tự xã hội.
- Tác động do quá trình san lấp mặt bằng bao gồm các hoạt động khai thác vật liệu (đất, đá, cát), vận chuyển và xan lấp.
b. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng và vận hành các thành phần Quy hoạch
Trong giai đoạn triển khai cần làm rõ các hoạt động của từng dự án thành phần trong Quy hoạch và trên cơ sở đó đánh giá tác động của theo đặc thù của dự án. Từng nguồn gây tác động phải đƣợc đánh giá cho đối tƣợng bị tác động,
phạm vi tác động, mức độ tác động, rủi ro môi trƣờng và xác suất xảy ra, khả năng phục hồi của các đối tƣợng bị tác động. Những vấn đề cần tập trung phân tích, đánh giá cho một số thành phần Quy hoạch đƣợc tóm tắt trong bảng dƣới đây
Thành phần QH
Nguồn gây
tác động
Những vấn đề cần tập trung phân tích đánh giá trong
quá trình lập ĐTM cho các Dự án thành phần Công nghiệp Nguồn gây tác động có liên quan tới chất thải
- Nƣớc thải công nghiệp (nhiệt độ, pH, độ màu, BOD5, COD, các kim loại nặng độc hại (Cu, Pb, Ni, Cr, Cd, Zn, As), dầu mỡ khoáng.
- Nƣớc thải sinh hoạt từ KCN (pH, TSS,
- Khí thải độc hại (Bụi, CO, NOx, SO2, hơi acid, dung môi) phát sinh trong giai đoạn xây dựng và vận hành sản xuất;
- CTR công nghiệp, CTR sinh hoạt từ các nhà máy, xí nghiệp, KCN, CCN.
- Chất thải nguy hại (bùn xử lý nƣớc thải công nghiệp, CTNH có nguồn gốc sản xuất);
- BĐKH do gia tăng tiêu thụđiện năng, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch gia tăng phát thải khí CO2;
- Sự cốmôi trƣờng (tràn dầu, tràn hoá chất, cháy, nổ); Nguồn tác
động không liên quan tới chất thải
- Thu hồi đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang xây dựng các KCN, CCN làm phát sinh các vấn đề xã hội (việc làm, thu nhập, áp lực lên hạ tầng cơ
sở…);
- Hệ sinh thái tựnhiên (suy thoái đất đai; a xít hoá);
Nông nghiệp Nguồn gây tác động có liên quan tới chất thải
- Nƣớc thải từ đồng ruộng, từ trang trại chăn nuôi và nuôi
thủy sản;
- Thuốc BVTV đặc biệt là thuốc trừ sâu, phân bón, sử
dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi, nuôi thủy sản; - Chất thải nguy hại (bao bì thuốc trừ sâu và thuốc trừ sâu quá hạn)
- Chất thải rắn (rơm, rạ, cành & lá cây) từ trồng trọt, phân và chất độn, thức ăn dƣ thừa từ chăn nuôi; Bùn thải từ các ao, hồ nuôi thủy sản. - Phát thải CH4 từ canh tác lúa nƣớc và xử lý nƣớc thải chăn nuôi; Nguồn gây tác động không liên quan tới chất thải
- Áp lực lớn lên Tài nguyên nƣớc do gia tăng khai thác nƣớc tƣới;
- Suy thoái đất đai
- Gia tăng xói mòn đất do mƣa ở vùng trồng cây ăn quả
(Vải, nhãn, cam, na);
- BĐKH do gia tăng phát thải khí nhà kính (CH4, CO2) Nguồn tác
động có liên
- Bụi, khí thải CO, NOx, SO2 và Hydrocarbon (Benzen, Toluen);
Giao thông
quan chất thải
- Tiếng ồn từcác phƣơng tiện giao thông;
- Nƣớc mƣa chảy tràn từ mặt đƣờng giao thông chứa hạt vi nhựa (nhựa đƣờng, cao su từ mài mòn lốp xe và dầu mỡ); - CTR đƣờng phố (cỏ, cành cây và lá cây…). Nguồn tác động không liên quan chất thải - Phát sinh các vấn đề xã hội do chuyển đổi mực đích sử
dụng đất sản xuất, đất ởsang đất giao thông (lao động, việc làm, thu nhập);
- Tai nạn giao thông;
- Trở ngại vềgiao lƣu và quan hệ xã hội giữa các làng, xã truyền thống do xây dựng đƣờng cao tốc.
Du lịch và dịch vụ Nguồn tác động có liên quan chất thải
- Nƣớc thải sinh hoạt từ khách sạn, nhà hàng, trung tâm
thƣơng mại.
- CTR sinh hoạt từ khách sạn, nhà hàng, cơ sở tâm linh
(đền, chùa, miếu), khu vui chơi giải trí, Trung tâm thƣơng
mại, chợ truyền thống.
- Sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV đặc biệt là thuốc trừsâu chăm sóc, bảo trì sân golf.
- Sử dụng nƣớc mặt đểchăm sóc sân Golf.
- Nƣớc chảy tràn bề mặt từ các sân golf chứa chất ô nhiễm. Nguồn tác động không liên quan tới chất thải
- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông, lâm nghiệp sang phục vụ vui chơi giải trí (nảy sinh các vấn đề xã hội: việc làm, thu nhập và trật tự trị an);
- Các tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm…);
Đô thị hóa Nguồn tác động có liên quan chất thải - Nƣớc thải sinh hoạt từ thành phố, thị xã, thị trấn. - Rác thải sinh hoạt và rác thải đƣờng phố;
- Chất thải nguy hại có nguồn gốc sinh hoạt (pin, ắc
quy…);
- Khí thải từphƣơng tiện cơ giới cá nhân (xe máy, ô tô); - Tiếng ồn từcác phƣơng tiện giao thông.
Nguồn tác
động không liên quan tới chất thải
- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp
sang đất đô thị(lao động, việc làm, thu nhập); - Các tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm); - Tai nạn giao thông
Xử lý Chất thải rắn Nguồn gây tác động liên quan tới chất thải - Nƣớc rác rò rì từ BCL; - Khí phát tán từ BCL (H2S, Mercaptan, CH4, CO2); - Khí thải từ lò đốt chất thải (Nhiệt độ, Bụi, CO, NOx, SO2, Hơi acid);
- Tro xỉ từlò đốt;
- Ô nhiễm sinh học (Ruồi, muỗi, chuột).
- Rủi ro môi trƣờng từ công trình xửlý nƣớc rác rò rỉ và bộ phận xử lý khí thải lò đốt.
Nguồn gây
tác động không liên quan chất
- Thu hồi đất xây dựng bãi chôn lấp, cơ sở xử lý chất thải rắn;
thải