III. tổ chức thực hiện đmc
4.3. Các giải pháp giảm nhẹ, thích ứngvới biến đổi khí hậu
HẬU
HẬU giảm lƣợng phát thải khí nhà kính đóng vai trò quyết định trong ngăn ngừa, hạn chế xu thế biến đổi khí hậu. Ở nƣớc ta, phát thải khí nhà kính từ hoạt động canh tác lúa nƣớc chiếm tỷ lệ cao cả về quy mô diện tích cũng nhƣ mức độ phát thải.
Canh tác lúa trong điều kiện ngập nƣớc lâu ngày làm phát thải khí CH4 do quá
trình phân huỷ các chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí và đốt rơm rạ sau thu hoạch thải ra một lƣợng lớn khí CO2. Xử lý chất thải chăn nuôi gia súc và gia cầm, đốt các chất thải hữu cơ và xử lý CTR sinh hoạt, công nghiệp cũng thải ra môi trƣờng một lƣợng đáng kể lƣợng khí thải nhà kính. Bởi vậy, để giảm phát thải KNK ra môi trƣờng trong quá trình triển khai quy hoạch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021-2025 cần thực hiện những biện pháp sau:
- Trong hoạt động trồng trọt: Chủ động công tác tƣới tiêu trong canh tác lúa nƣớc để giảm lƣợng khí CH4 phát tán ra không khí, áp dụng biện pháp bón phân đúng kỹ thuật, đúng thời điểm để giảm phát thải khí N2O, tận dụng các sản phẩm phụ (rơm, rạ) chế biến thức ăn chăn nuôi trâu, bò hoặc trồng nấm và giảm dần việc đốt rơm rạ và các chất hữu cơ phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch.
- Trong chăn nuôi: Chăn nuôi đặc biệt là nuôi lợn tập trung có lƣợng phân thải rất lớn nên cần khuyến khích các trang trại triển khai hầm Biogas để xử lý phân thải kết hợp thu hồi khí CH4làm chất đốt hoặc phát điện. Khuyến khích sử dụng phân lợn, phân gia cầm trong canh tác nông nghiệp hữu cơ (rau, củ, quả hữu cơ).
- Xử lý CTR và nước thải sinh hoạt đô thị: Áp dụng biện pháp phân loại
CTR tại nguồn, sửdụng các chất hữu cơ để sản xuất phân vi sinh, thu hồi tái chế các vật liệu có giá trị nhƣ giấy, kim loại, nylon, nhựa các loại. Từng bƣớc giảm khối lƣợng rác xử lý bằng chôn lấp và sử dụng công nghệ tiên tiến để xử lý
CTR sinh hoạt (đốt rác thu hồi năng lƣợng để phát điện).