Kết quả tham vấn: (Đang tổng hợp)

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch tỉnh bắc giang thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến 2050 (Trang 194)

III. tổ chức thực hiện đmc

6.2.1. Kết quả tham vấn: (Đang tổng hợp)

6.2.2.Làm rõ các nội dung, ý kiến đã đƣợc tiếp thu, không tiếp thu và nêu rõ lý do.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC LÊN MÔI TRƯỜNG CỦA QH

1.1. Sự phù hợp/mâu thuẫn của các mục tiêu của CQK và các mục tiêu về bảo vệ môi trƣờng

1.1.1. Mức độ phù hợp

(Đang hoàn thiện)

1.1.2. Chưa phù hợp

(Đang tổng hợp)

1.2. Về mức độ tác động xấu đối với môi trƣờng trong quá trình triển khai QH QH

1.2.1. Các tác động của từng thành phần QH (trường hợp thực hiện dự án)

Đƣợc đề cập chi tiết trong phần 3.6.

*Các tác động tích cực của QH đến các thành phần môi trường:

- QH sẽ mang lại cơ hội việc làm cho ngƣời dân, phát huy tiềm năng, lợi thế; tái cấu trúc đầu tƣ thông qua đầu tƣ trọng điểm, phát triển, thu hút nhân lực, chuyển lao động NN sang CN, XD, DV và đổi mới mô hình tăng trƣởng nhờ nâng cao năng suất, trật tự an toàn xã hội, giảm nghèo và sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên đất, khoáng sản, nguồn nƣớc và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ tốt môi trƣờng sinh thái, đặc biệt là xử lý chất thải, nƣớc đô thị, công nghiệp theo thời kỳ quy hoạch.

Phát triển kinh tế đem lại cơ hội việc làm từ tất cả các thành phần quy hoạch.

Trái lại, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất có nguy cơ dẫn tới mất sinh kế của một bộ phận nông dân bị thu hồi đất cho mục đích phát triển công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị;

Sức khỏe cộng đồng có tiềm năng bị ảnh hƣởng do các chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng từ các hoạt động phát triển, tuy nhiên với việc phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ, ngƣời dân có cơ hội đƣợc chăm sóc sức khỏe tốt hơn, vì vậy về tổng thể thực hiện quy hoạch có tác động tích cực tới sức khỏe cộng đồng.

Nguy cơ xảy ra rủi ro sự cố môi trƣờng cao nhất trong các hoạt động công nghiệp, khai thác đất, cát, giao thông, vận hành các công trình xử lý chất thải.

Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và phát triển giao thông có nguy cơ gia tăng sạt lở bờ sông, các tai nạn giao thông...;

* Ngành công nghiệp:

Quá trình phát triển công nghiệp sẽ phát sinh nƣớc thải, khí thải và chất thải rắn vào môi trƣờng gây suy thoái tài nguyên (nƣớc, đất và đa dạng sinh học) nếu không có biện pháp thích hợp để phòng ngừa, xử lý và kiểm soát chúng một cách hiệu quả. Mức độ tác động ở mức độ mạnh với phạm vi dài hạn đến môi trƣờng không khí, nƣớc và đất; và có nguy cơ rủi ro cao.

* Dịch vụ, du lịch:

Phát triển dịch vụ-du lịch kéo theo gia tăng lƣợng chất thải (khí thải, nƣớc thải và rác thải sinh hoạt từ hoạt động kinh doanh, nhà hàng khách sạn. Hoạt động dịch vụ và du lịch có tác động tích cực dài hạn đến sinh kế và tác động tiêu cực trung bình tới các yếu tố môi trƣờng tự nhiên.

*Ngành nông- lâm -ngư nghiệp:

Gia tăng các chất ô nhiễm vào môi trƣờng đất và nƣớc;Tăng sản lƣợng lƣơng thực đồng nghĩa với tăng lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ… cho cây trồng.

- Hoạt động trồng trọt: Tác động tiêu cực trung hạn đến môi trƣờng tự nhiên, đặc biệt tác động mạnh đến nƣớc mặt và đất. Sức khỏe cộng đồng có nguy cơ ảnh hƣởng do sử dụng hóa chất nông nghiệp không đúng kỹ thuật.

- Hoạt động thủy sản: Có tác động tiêu cực ngắn hạn ở mức độ thấp đến đa dạng sinh học, và môi trƣờng nƣớc mặt.

- Hoạt động chăn nuôi: Tác động tiêu cực trung bình trong phạm vi ngắn hạn đến môi trƣờng không khí và nƣớc mặt.

- Ngành lâm nghiệp: Diện tích rừng cần bảo vệ giữ vững; diện tích rừng phát triển giảm dần; Diện tích rừng giảm, ngƣời dân sẽ không đƣợc hƣởng các dịch vụ từ rừng mang lại (cải thiện chất lƣợng không khí, giảm hiệu ứng khí nhà

kính).

* Y tế:

Tăng cơ sở chữa bệnh gây áp lực lên khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc; Tăng lƣợng chất thải y tế (nƣớc thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại) vào môi trƣờng không khí, nƣớc, đất trong trƣờng hợp không có các giải pháp quản lý và xử lý hiệu quả.

* Phát triển không gian kết cấu hạ tầng:

- Suy giảm lao động thuần nông; tăng phát thải vào môi trƣờng không khí, ô nhiễm nƣớc, đất, đa dạng sinh học

- Hoạt động khai thác cát: Tác động tiêu cực mạnh đến môi trƣờng không khí, nƣớc, đất, đa dạng sinh học và cảnh quan, tuy nhiên với phạm vi ảnh hƣởng khác nhau. Hoạt động này cũng tiềm ẩn rủi ro gây sự cố lớn (sạt lở bờ sông, trƣợt lở đất), làm hạ thấp mực nƣớc sông gây khó khăn cho hoạt động của các trạm bơm.

- Hoạt động phát triển đô thị, khu dân cƣ: Tác động tiêu cực mạnh đến môi trƣờng, chất lƣợng nƣớc, sử dụng đất;

*Quy hoạch sử dụng đất:

Chuyển đổi sử dụng đất có tác động rất lớn đến một nhóm cộng đồng bị mất đất do phát triển công nghiệp, giao thông và cơ sở hạ tầng nên phải thay đổi nơi cƣ trú và sinh kế; nghề thuần nông giảm và chuyển sang công nghiệp và dịch vụ;

- Hoạt động chuyển đổi mục đích sử dụng đất: Tác động tiêu cực dài hạn đến không khí, đất, đa dạng sinh học, cảnh quan và sinh kế ngƣời dân. Nguy cơ rủi ro trung bình về sạt lở đất, cũng nhƣ liên đới tới các sự cố môi trƣờng do phát triển công nghiệp, hệ thống xử lý chất thải tập trung.

-Hoạt động chịu ảnh hƣởng từ các nguồn ở bên ngoài : Tác động tiêu cực đến môi trƣờng nƣớc, đất và tác động tích cực đến sinh kế ngƣời dân.

* Tác động đến cộng đồng:

Quy hoạch kết cấu hạ tầng không gian đến năm 2020 chủ yếu liên quan

đến tái định canh (chuyển đổi một phần đất nông nghiệp sang đất công nghiệp và dịch vụ), không đảm bảo an ninh lƣơng thực đến năm 2020; Một nhóm cộng đồng bị mất đất sản xuất do phát triển công nghiệp, giao thông và cơ sở hạ tầng nên phải chuyển đổi nghề nghiệp;

1.2.2. Tác động tích lũy tới môi trường tự nhiên

- Tài nguyên nƣớc mặt của tỉnh Bắc Giang sẽ chịu ảnh hƣởng tiêu cực lớn nhất (-17,82), do tăng xả thải từ các ngành công nghiệp (trong đó phải kể đến các ngành tiểu thủ công nghiệp), nƣớc thải sinh hoạt thủy sản, chăn nuôi có

nguy cơ làm ô nhiễm nguồn nƣớc;

phát triểncông nghiệp, giao thông, đốt rơm, rạ, phát triển cơ sở hạ tầng;

- Chất lƣợng đất chịu tác động thứ 3: Tỷ lệ đất bạc màu, giảm chất lƣợng sẽ tăng ở các khu công nghiệp, hạ tầng giao thông, các khu đô thị, các khu vực khai thác vật liệu san lấp, Chỉ số phát triển công nghiệp, hạ tầng sẽ tỷ lệ thuận với diện tích đất bị thoái hóa;

- Nƣớc ngầm sẽ chịu tác động thứ 5, chủ yếu liên quan các khu vực phát triển công nghiệp, chăn nuôi và khai khoáng.

- Tiếp theo là tác động từ QH liên quan đến các rủi ro, sự cố; tác động đến đa dạng sinh học….

1.2.3. Các vấn đề môi trường chính được cân nhắc và xem xét trong QH gồm:

(1) Ô nhiễm cục bộ không khí, tiếng ồn ở các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, các tuyến đƣờng và nút giao thông chính.

(2) Nguy cơ ônhiễm nƣớc sông cầu, ô nhiễmcục bộnƣớc mặt các khu vực tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, khu dân cƣ

(3) Gia tăng chất thải rắn công nghiệp, nông nghiệp, tăng nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng đất ở cácbãi chất xử lý chất thải.

(4) Nguy cơ xói lở bờ sông từhoạt động khai thác cát, sỏi lòng sông; (5) Thu hẹp diện tích hệ sinh thái nông nghiệp, tăng diện tích đất bạc màu các khu vực canh tác nông nghiệp không hợp lý.

1.3. Những tác động môi trƣờng xấu không thể khắc phục đƣợc

- Tác động của biến đổi khí hậu đến Bắc Giang:

+ Nhiệt độ không khí tăng cao làm tăng mạnh lƣợng bốc thoát hơi nƣớc, tăng nhu cầu nƣớc, tăng lƣợng thoát hơi sông, hồ, ao, đồng ruộng gây tổn thất nƣớc;

+ Bão có xu hƣớng tăng cả cƣờng độ lẫn tần số gây ra úng ngập lớn ở Đồng bằng (bao gồm cả Bắc Giang), đƣờng đi của bão xuất hiện ngày càng phức tạp, khó dự báo;

+ Lƣợng mƣa tăng về mùa mƣa, đặc biệt là tăng rất cao lƣợng mƣa một ngày lớn nhất gây ra lũ rất lớn, khó lƣờng. Lƣợng mƣa giảm về mùa cạn, đặc biệt là mùa xuân (III-V) gây khô cạn nguồn nƣớc;

+ Thời tiết biến đổi thất thƣờng có tác động tiêu cực đến sức khỏe của ngƣời dân;

+ Mực nƣớc các sông Cầu, Thƣơng, Lục Nam giảm; nƣớc biển dâng cao, xâm nhập mặn vào sâu trong lục địa ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngọt sông Thái

Bình.

*Nguyên nhân: Các tác động này phụ thuộc vào tự nhiên nên không thể

khắc phục đƣợc mà chỉ có thể giảm thiểu.

2. VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐMC TRONG QUÁ TRÌNH LẬP QH

*Hiệu quả ĐMC: Kết quả thực hiện ĐMC được xem xét chỉnh sửa, bổ sung và lồng ghép vào báo cáo QH:

(Đang tổng hợp)

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KHÁC

Dựa trên kết quả của ĐMC, Quy hoạch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021- 2030, định hƣớng đến 2050” đƣợc xây dựng trong bối cảnh Quy hoạch Quốc gia, Quy hoạch vùng đồng bằng và trung du bắc bộ chƣa đƣợc phê duyệt nên

việc xem xét các giải pháp về bảo vệ môi trƣờng của QH có phù hợp với QH quốc gia và vùng là khó khăn. Các giải pháp bảo vệ của Quy hoạch tỉnh Bắc

Giang giai đoạn 2021- 2030, định hƣớng đến 2050 cần tƣơng xứng với nội dung của QH .

PHỤ LỤC 1. Các sơ đồ

1. Bản đồ vị trí tỉnh Bắc Giang trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; 2. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang;

3. Bản đồ hiện trạng kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang năm 2019;

4. Bản đồ quy hoạch không gian KT-XH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021- 2030,

2. Các phiếu và danh sách tham vấn 3. Phụ lục giải trình.

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch tỉnh bắc giang thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến 2050 (Trang 194)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)