Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch tỉnh bắc giang thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến 2050 (Trang 101 - 104)

III. tổ chức thực hiện đmc

3.1.1. Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng

a. Cấp trung ƣơng

*Chỉ thị số 36/CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ chính trị về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

- Quan điểm:

+ BVMT là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân;

+ BVMT là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đƣờng lối, chủ trƣơng và kế hoạch phát triển KT-XH của tấtcả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc;

+ Coi phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm là nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng và bảo tồn thiên nhiên;

+ Kết hợp phát huy nội lực với tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong BVMT&PTBV.

-Mục tiêu: Ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng, phục hồi và cải thiện môi trƣờng của những nơi, những vùng đã bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học,từng bƣớc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lƣợng cuộcsống của nhân dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nƣớc.

* Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ chính trị về

BVMT trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết quán triệt với những quan điểm, mục đích và nhiệm vụ sau:

- Quan điểm:

+ BVMT là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lƣợng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta.

+ BVMT vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải đƣợc thể hiện trong các chiến lƣợc, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phƣơng. Khắc phục tƣ tƣởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trƣờng. Đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng là đầu tƣ cho phát triển bền vững.

+ BVMT là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi ngƣời, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên.

+ BVMT phải theo phƣơng châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trƣờng là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trƣờng và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tƣ của Nhà nƣớc với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phƣơng pháp truyền thống.

+ BVMT là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành và liên

vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nƣớc, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.

- Mục tiêu:

+ Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trƣờng do hoạt động của con ngƣời và tác động của tự nhiên gây ra.Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.

+ Khắc phục ô nhiễm môi trƣờng, trƣớc hết ở những nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi các hệ sinhthái đã bị suy thoái, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng.

+ Xây dựng nƣớc ta trở thành một nƣớc có môi trƣờng tốt, có sự hài hoà giữa tăng trƣởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng; mọi ngƣời đều có ý thức bảo vệ môi trƣờng, sống thân thiện với thiên

-Nhiệm vụ:

+ Phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với môi trƣờng; + Khắc phục các khu vực môi trƣờng đã bị ô nhiễm, suy thoái;

+ Điều tra nắm chắc các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học;

+ Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ và tôn tạo cảnh quan môi trƣờng; + Đáp ứng yêu cầu về môi trƣờng tronghội nhập kinh tế quốc tế;

* Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25-6-1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

* Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 07/4/2005 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển KT-XH và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộđến năm 2020 và Kết luận số 26-KL/TW ngày 02/8/2012 vềtiếp tục thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị khoá IX nhằm đẩy mạnh phát triển KT-XH và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộđến năm 2020;

* Chỉ thị 29-CT/TW ngày 21 tháng 1 năm 2009 của Ban bí thư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) “Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

* Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại;

* Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ sự

nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định

hướng XHCN và hội nhập quốc tế;

* Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương

về chủđộng ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;

* Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn;

b. Cấp tỉnh

- Kế hoạch số 54-KH/TU ngày 09/10/2018 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về

năm 2045;

- Nghị quyết số 401-NQ/TU ngày 03/4/2019 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về chiến lƣợc phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2030, tầm nhìn

đến năm 2035;

- Nghị quyết số 433-NQ/TU ngày 04/5/2019 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về phát triển công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2019- 2025;

- Quyết định số295/QĐ-UBND ngày 25/5/2016 của UBND tỉnh phê duyệt

“Đề án Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trƣởng, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và năng lực tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030”;

- Quyết định số 681/QĐ-UBND ngày 31/10/2018 của UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển bền vững tỉnh Bắc Giang đến năm 2030;

- Quyết định số682/QĐ-UBND ngày 31/10/2018 của UBND tỉnh ban hành Kế hoạch hành động Tăng trƣởng xanh tỉnh Bắc Giang đến năm 2030;

- Quyết định số 249/QĐ-UBND ngày 26/4/2019 của UBND tỉnh ban hành

Đềán đổi mới mô hình phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang đến năm 2030;

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch tỉnh bắc giang thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến 2050 (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)