KIẾN NGHỊ VỚI KHÁCH HÀNG:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương việt nam giai đoạn 2008 2013 (Trang 84 - 89)

6. KẾT CẤU LUẬN VĂN

3.3.3. KIẾN NGHỊ VỚI KHÁCH HÀNG:

Một là, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thƣơng và TTQT. Doanh nghiệp cần bố trí đội ngũ cán bộ thông thạo về nghiệp vụ ngoại thƣơng làm công tác xuất nhập khẩu, chủ động, năng động nắm bắt thời cơ xong cần thận trọng khi tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng. Doanh nghiệp nên thƣờng xuyên cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn về xuất nhập khẩu, TTQT để hiểu

rõ các quy định và điều khoản trong thanh toán nhƣ UCP, Incoterms… Nắm đƣợc quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động TTQT để có những lựa chọn chính xác.

Hai là, Nghiên cứu thị trƣờng và lựa chọn đối tác. Trong xu thế mở rộng giao lƣu buôn bán với nƣớc ngoài, doanh nghiệp không thể chỉ bó hẹp trong phạm vi mối quan hệ với những bạn hàng truyền thống mà phải mở rộng quan hệ ra bên ngoài. Một thực tế hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin về thị trƣờng, dẫn đến không nắm bắt đƣợc đầy đủ các nhu cầu về hàng hóa, thị hiếu tiêu dùng cũng nhƣ quy định về quản lý xuất nhập khẩu, khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh thị trƣờng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn bị hạn chế rất nhiều, do chƣa có chiến lƣợc làm ăn lâu dài, chƣa có thƣơng hiệu riêng để thực hiện hình ảnh đặc trƣng của mình. Do vậy ,muốn làm ăn lâu thì các nhà xuất nhập khẩu phải chăm chút xây dựng thƣơng hiệu, tạo hình ảnh đáng tin cậy cho sản phẩm của mình thông qua việc tăng cƣờng các kênh phân phối, quảng bá hình ảnh công ty trên thị trƣờng nƣớc ngoài.

Tự bản thân doanh nghiệp không thể nắm vững đƣợc hết khả năng tài chính cũng nhƣ tình hình hoạt động kinh doanh của đối tác, thậm chí nhiều doanh nghiệp khi hợp đồng đƣợc ký thông qua các hoạt động quảng cáo, triển lãm nên dễ xảy ra rủi ro. Doanh nghiệp cần thông qua các tổ chức của Việt Nam ở nƣớc ngoài hoặc của chính ngân hàng phục vụ doanh nghiệp để nắm bắt thông tin.

KẾT LUẬN

Quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế xã hội thế giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ, hoạt động thƣơng mại quốc tế ngày càng có điều kiện để phát triển. Đối với một nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế, kéo theo đó, hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại càng giữ vị trí cao hơn trong hoạt động ngân hàng. Ngân hàng ngoại thƣơng Việt Nam là ngân hàng có quan hệ đại lý rộng lớn nhất trong các ngân hàng Việt Nam. Thời gian qua, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam luôn quan tâm đến đổi mới trong quan hệ đối ngoại để nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động TTQT, nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh ngang tầm một ngân hàng quốc tế trong khu vực và trên thế giới. Ngân hàng Ngoại thƣơng là một trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán của cả nƣớc.

Qua nghiên cứu thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNT Việt Nam, có thể thấy rằng bên cạnh những kết quả đáng khích lệ song vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định trong việc phát triển chất lƣợng hoạt động thanh toán cũng nhƣ đem lại hiệu quả cho hoạt động này. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNT nói riêng và NHTM nói chung cần phải có sự phối hợp đồng bộ từ nhiều phía, không chỉ là mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng mà phải có sự phối hợp, giữa các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khi triển khai phải tiến hành đồng thời mới phát huy tác dụng.

Do phạm vi khuôn khổ luận án có giới hạn, điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn em không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết.

Cuối cùng, em xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Thanh Bình (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống

Ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tài

liệu hội thảo khoa học về Vai trò của hệ thống ngân hàng trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam, tháng 1/2006, Hà Nội.

2. Bộ ngoại giao ( 2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa

vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia.

3. Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 về

việc phê duyệt Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

4. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị Quốc

Gia.

5. Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế Quốc Tế, NXB Hà Nội.

6. Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê.

7. Feredic S. Minskin (1994), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính,

NXB Khoa học và kỹ thuật.

8. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại

quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống Kê.

9. Hongkong Bank ( 1996), Cẩm nang Thanh toán quốc tế, NXB Khoa học xã

hội.

10. Nguyễn Thị Phƣơng Lan (1995), Một số vấn đề rủi ro ngân hàng trong

điều kiện nền kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ Kinh Tế, Trƣờng Đại học

Kinh Tế Quốc Dân.

11. Luật các Tổ chức tín dụng (1997), Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam. 12. Luật Ngân hàng nhà nƣớc (1997), NXB Chính Trị Quốc Gia.

14. Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm (2004- 2008).

15. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm

2004-2008.

16. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2000), Quyết định số 488/2000/QĐ -

NHNN của Thống Đốc Ngân hàng nhà nước ban hành về việc phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân

hàng của tổ chức tín dụng.

17. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro

của các ngân hàng thương mại, kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Phƣơng

Đông.

18. Ngân hàng nhà nƣớc (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến

năm 2010 và tầm nhìn 2020, kỷ yếu hội thảo, NXB Phƣơng Đông.

19. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (1996), Ngân hàng Việt Nam quá trình

xây dựng và phát triển, NXB Chính trị Quốc Gia.

20. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (1997), Pháp luật về Ngân hàng Trung

Ương và Ngân hàng thương mại một số nước, NXB Thế giới.

21. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo

thường niên các năm (2004-2008)

22. Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm

(2004-2008).

23. Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam , Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh và định hướng phát triển các năm (2006-2008)

24. Tô Kim Ngọc (2004), Tuân thủ yêu cầu của Basel 1 tiêu chuẩn đo lường

khả năng hội nhập của hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tạp chí

ngân hàng số 11/2004.

25. Phạm Chí Quang, Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng giai đoạn hiện

26. Nguyễn Thị Quy (2003), Thanh toán quốc tế bằng L/C – Các tranh chấp

thường phát sinh và cách giải quyết, NXB Chính trị Quốc gia.

27. Nguyễn Văn Tiến (2003), Cẩm nang Thị trường ngoại hối và các giao

dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống Kê.

28. Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương, NXB

Thống Kê.

29. Tạp chí ngân hàng số 3 (Tháng 3/2004); số 4 (tháng 2/2006); số 7 (tháng 4/2006); số 16 (tháng 8/2006), số 17 (tháng 9/2006).

Tiếng Anh

30. Frederic S. Minskin, The economics of Money, Banking and Financial Market. New York – 1992.

31. The ICC Uniform Rules for Demand Guarantees. 32. UCP 500, ICC’s Rules on Documentary Credits. 33. UCP 600, ICC’s New Rules on Documentary Credits. Websites: 34. http://www.sbv.gov.vn/vn/home/htTCTD.jsp 35. http://mof.gov.vn/default.aspx?tabid=5991&itemid=50580 36. http://vneconomy.vn/home/20080910011153464poc5/viet-nam-tut-5- bac-ve-moi-truong-kinh-doanh.htm 37. http://vnexpress.net/gl/kinhdoanh/2008/09/3ba064ee/ 38. http://agribank/ecommon/downloads.aspx?doctypeid=2 39. http://bidv.com.vn/report_bidv.asp 40. http://icb.com.vn/?annua=1 41. http://vietcombank.com.vn/annualreports/ Công ty mẹ NH TMCP NTVN - Vietcombank 70% Liên doanh VCBTower198 52% Liên doanh VCB- Bonday-Benthanh Cty Cho thuê TC

VCBL Cty Chứng khoán VCBS 50% NH Liên doanh 45% LD Bảo hiểm nhân thọ

Cty Quản lý Quỹ VCBF 16% Liên doanh VCB- Bonday Cty TC Hongkong Vinafico HK

Cty Chuyển tiền VCB Money Transfer (Dự kiến

thành lập)

Cty liên doanh Đường 5

Công ty đầu tư & kinh doanh BĐS (dự kiến thành lập)

Hoạt động tài chính Hoạt động phi tài chính

Nhà nước 70% Đại chúng 6,5% CBCNV - 3,5% ĐT tr. nước 5% ĐTCL nước ngoài 15% (đang thương thảo)

Cty Quản lý Quỹ ĐTPT KC Hạ tầng

(dự kiến) Các NHTMCP

Tập đoàn VCB nắm quyền chi phối Bảo hiểm

phi nhân thọ (dự kiến thành lập)

Tái Bảo hiểm (dự kiến

thành lập) Công ty tài chính Tín dụng tiêu dùng (dự kiến) Công ty tài chính Tín dụng mua nhà/ cầm cố (dự kiến thành lập) Công ty Thẻ (dự kiến thành lập) Công ty ĐTXD Kết cấu hạ tầng (dự kiến thành lập)

Trung tâm đào tạo VCB

Viện nghiên cứu Học viện - VCB (dự

kiến thành lập) Công ty Quản lý

tài sản (dự kiến thành lập)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương việt nam giai đoạn 2008 2013 (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)