8. Kết cấu của luận văn:
1.7.5. Nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho công tác đầu tư XDCB
Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến công tác xây dựng cơ bản, hoạt động đầu tƣ rất phức tạp và đa dạng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực. Vì vậy cán bộ, XDCB nhân lao động trong xây dựng cơ bản cần phải có khả năng, đào tạo kỹ, hoàn thành tốt những nhiệm vụ đƣợc giao.
1.8. K n ng ệm c ất lƣợng quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản ở một số nƣớc
Ở Trung Quốc, quản lý đầu tƣ XDCB đƣợc phân quyền theo 04 cấp ngân sách: cấp Trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp thành phố và cấp huyện, trấn. Cấp có thẩm quyền của từng cấp ngân sách có toàn quyền quyết định đầu tƣ các dự án sử dụng vốn từ ngân sách của cấp mình. Đối với các dự án đầu tƣ sử dụng vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên phải lấy ý kiến thẩm định của các cơ quan liên quan của ngân sách cấp trên trƣớc khi phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ dự án. Việc thẩm định các dự án đầu tƣ ở tất cả các bƣớc (chủ trƣơng đầu tƣ, báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật và tổng khái toán, thiết kế thi công và tổng dự toán, đấu thầu…) đều thông qua Hội đồng thẩm định của từng cấp và lấy ý kiến thẩm định của các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan cùng cấp và cấp trên nếu có sử dụng vốn hỗ trợ của ngân sách cấp trên.
gia có chuyên môn sâu thuộc lĩnh vực dự án yêu cầu, đƣợc lựa chọn theo hình thức rút thăm từ danh sách các chuyên gia đƣợc lập, quản lý ở từng cấp theo từng phân ngành. Các chuyên gia này đƣợc xác định là có trình độ chuyên môn thích hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định của từng dự án cụ thể.
Trung Quốc có phân loại dự án quan trọng quốc gia trên cơ sở các tiêu chí về quy mô tổng mức đầu tƣ, quy mô tác động kinh tế - xã hội, môi trƣờng của dự án và quy mô sử dụng các nguồn tài nguyên, khoáng sản của quốc gia. Ví dụ, Quốc vụ viện Trung Quốc phê duyệt các dự án đầu tƣ có sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc và có tổng mức đầu tƣ từ 5 tỷ nhân dân tệ trở lên (tƣơng đƣơng khoảng 10.000 tỷ đồng).
Tại Nhật Bản, các cơ quan quản lý và điều hành đầu tƣ XDCB ngoài Chính phủ và các tập đoàn XDCB cộng, cơ quan chính quyền quận, thành phố còn có sự tham gia của các tổ chức hợp tác đầu tƣ giữa nhà nƣớc và tƣ nhân.
Tại Hàn Quốc, Trung tâm quản lý đầu tƣ hạ tầng XDCB - tƣ thuộc Viện Phát triển Hàn Quốc là cơ quan chịu trách nhiệm tiến hành lập Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi đối với các dự án đầu tƣ XDCB có quy mô lớn. Bộ Chiến lƣợc và Tài chính chịu trách nhiệm thẩm định, thông qua và quyết định việc loại bỏ hoặc chuyển sang giai đoạn nghiên cứu khả thi các dự án này.
Ở Vương quốc Anh, các dự án đƣờng bộ trị giá trên 500 triệu Bảng Anh (tƣơng đƣơng 16.500 tỷ đồng) cần đƣợc Bộ Tài chính phê duyệt công khai, trong khi mức độ tham gia của Bộ Tài chính vào quá trình rà soát thẩm định các dự án giao thông khác còn phụ thuộc vào quy mô và sự phức tạp của dự án. Ở Ailen và Vƣơng quốc Anh, các dự áncơ sở hạ tầng lớn là đối tƣợng điều công khai trƣớc khi kết thúc giai đoạn thẩm định. Ở Chi-lê, việc thẩm định dự án đƣợc thực hiện bởi Bộ lập kế hoạch dự án chứ không phải Bộ cấp tiền cho dự án.
1.9. Một số n ận xét rút ra từ k n ng ệm c ất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản tr n t ế g ớ v cơ ộ áp dụng tạ V ệt Nam
Là một quốc gia “sinh sau đẻ muộn” trong lĩnh vực xây dựng, việc học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm trong quản lý vốn, quản lý đầu tƣ và quản lý chất lƣợng công trình là một việc làm cần thiết. Cần căn cứ vào thực tế tình hình xây dựng ở Việt Nam để lựa chọn
từng lĩnh vực cụ thể ở mỗi quốc gia sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu thực tiễn chứ không nên áp dụng một cách máy móc mô hình xây dựng của quốc gia đó.
Có rất nhiều mô hình quản lý mang lại hiệu quả cao, chẳng hạn quy trình quản lý đầu tƣ xây dựng ở Anh đƣợc cho là khá thành công và đƣợc không ít quốc gia học hỏi, áp dụng mang lại hiệu quả cao.Ở nƣớc Anh, tổ chức Chính phủ có tính tập trung hoá cao, mặc dù vậy, các Bộ thƣờng có quyền tự chủ cao. Đối với các dự án quan trọng của Chính phủ, có các tổ chức đóng vai trò Chủ đầu tƣ của Các dự án.
Tại Anh, không có Nhà thầu thuộc nhà nƣớc (chỉ có các cơ quan quản lý công trình công cộng nhƣng chủ yếu cho các công việc bảo trì và khẩn cấp), do đó các dự án quan trọng đƣợc đấu thầu giữa các công ty tƣ nhân. Có thể trao thầu dƣới hình thức thầu chính, Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao hoặc Chìa khoá trao tay hoặc nhà thầu thiết kế và xây dựng đƣợc chọn thông qua đấu thầu. Chủ đầu tƣ sẽ nêu rõ yêu cầu về công trình xây dựng hoàn thành, những phần việc còn lại sẽ thuộc trách nhiệm của Nhà thầu thiết kế và xây dựng.Chủ đầu tƣ yêu cầu các Nhà thầu đệ trình đề xuất bao gồm thiết kế và giá trọn gói.
Sau đó sẽ thƣơng thảo hợp đồng để lựa chọn nhà thầu.Chủ đầu tƣ sẽ lấy ý kiến từ các nhà tƣ vấn Kiến trúc, kỹ thuật và tƣ vấn quản lý chi phí để chọn lựa nhà thầu thiết kế và xây dựng. Tƣ vấn quản lý chi phí tham gia vào dự án để giúp chủ đầu tƣ kiểm soát chi phí dự án.
Tƣ vấn quản lý chi phí (Quantity Surveyor) đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quản lý chi phí xây dựng ở Anh. Bởi vì, tƣ vấn quản lý chi phí chịu trách nhiệm quản lý chi phí xây dựng từ khởi đầu đến khi dự án đƣợc hoàn thành. Tƣ vấn quản lý chi phí chịu trách nhiệm kiểm soát chi phí từ ngân sách đến thanh toán cuối cùng.Mặc dù vậy, việc áp dụng ở Việt Nam không dễ vì không có tổ chức chuyên nghiệp nào để phát triển Tƣ vấn quản lý chi phí, sẽ mất thời gian dài để thay đổi một hệ thống. Quy trình quản lý chi phí bao gồm dự toán, đấu thầu, hợp đồng, thanh toán, thay đổi và khiếu nại rất rõ ràng. Quy trình này đƣợc thiết lập bởi tổ chức chuyên nghiệp về quản lý chi phí Royal lnstitute of Charteređ Surveyor. Điều này rất quan trọng để Việt Nam học hỏi và xây dựng một hệ thống phù hợp với tình hình hiện tại của Việt Nam.
Một quốc gia khác mà Việt Nam cũng có thể học hỏi trong vấn đề quản lý chi phí đầu tƣ và chất lƣợng công trình đó là Nhật Bản. Ban đầu Nhật Bản áp dụng “Phƣơng pháp cạnh
tranh giá cả”, theo đó hợp đồng xây dựng đƣợc ký với công ty thi công công trình đáp ứng đƣợc các yêu cầu của bên đặt hàng với giá cả thấp nhất. Tuy nhiên việc cạnh tranh giá khốc liệt làm cho các hiện tƣợng tiêu cực trong đấu thầu có cơ hội phát sinh, nổi bật nhƣ việc thông đồng, dàn xếp giữa các nhà thầu, có thể làm cho các nhà thầu có năng lực cao nhƣng “cạnh tranh lành mạnh” mất cơ hội trúng thầu. Việc đảm bảo chất lƣợng và ứng dụng các đổi mới, tiến bộ kỹ thuật vào công trình càng trở nên khó khăn hơn. Nhật Bản đã thay đổi phƣơng phá cũ bằng “Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp” – nhà thầu đƣợc chọn là nhà thầu có khả năng thực hiện công trình tốt nhất với sự đánh giá tổng hợp của yếu tố giá cả và chất lƣợng. phƣơng pháp này đƣợc Quốc Hội Nhật Bản thông qua bằng Luật “Thúc đẩy đảm bảo chất lƣợng công trình”.
Theo phƣơng pháp đánh giá tổng hợp, giá cả và các tiêu chí kỹ thuật quan trọng trong đó có: độ bền công trình, độ an toàn thi công, mức giảm thiểu tác động môi trƣờng, hiệu suất công việc, chi phí vòng đời của dự án, mức độ tiết kiệm nguyên vật liệu đƣợc xem xét đồng thời với giá bỏ thầu. Trong đó, điểm đánh giá kỹ thuật là điểm xác định theo các tiêu chí quy định tại hồ sơ thầu có xét đến điểm đƣợc công thêm tùy theo nội dung phƣơng án kỹ thuật đề xuất và không cho điểm đối với trƣờng hợp phƣơng án kỹ thuật đề xuất không phù hợp
Sau khi chấm thầu bằng phƣơng pháp đánh giá tổng hợp, chủ đầu tƣ sẽ chọn đƣợc nhà thầu trúng thầu là nhà thầu có “số điểm đánh giá “ cao nhất. Đồng thời với việc lựa chọn nhà thầu tốt nhất nhƣ đã nêu, các cơ quan xét thầu vẫn chú trọng xem xét nghiêm khắc các nhà thầu vi phạm qui định chống phá giá nhằm ngăn chặn nhà thầu bỏ giá thấp bất hợp lý chỉ nhằm mục đích thắng thầu. Một trong những giải pháp đang đƣợc áp dụng ở Nhật Bản là thực thi và công khai hệ thống khảo sát giá cả đấu thầu thấp và ban bố hệ thống giới hạn giá cả thấp nhất.
Những gì diễn ra thời gian qua trong lĩnh vực đấu thầu và đảm bảo chất lƣợng công trình xây dựng công cộng ở Nhật Bản, một quốc gia tiên tiến, đi trƣớc chúng ta một khoảng cách khá xa có vẻ nhƣ cũng tƣơng tự những vấn đề chúng ta đang gặp phải.Vì vậy việc nghiên cứu phƣơng pháp quản lý chi phí và quản lý chất lƣợng công trình trình xây dựng của Nhật để áp dụng tại Việt Nam chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Quan trọng
chất lƣợng vĩnh cửu, thực sự “sạch” không có việc bôi trơn… không có tham nhũng, tiêu cực, trƣớc hết phải thanh lọc những “quan” tham ra khỏi bộ máy và xử nghiêm những kẻ “rút ruột” công trình.
1.9. Bài học kinh nghiệm chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ tại thành phố C âu Đốc
Nâng cao năng lực quản lý dự án của Ban Quản lý dự án và tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện và áp dụng nghiêm chỉnh các chế tài (Kiểm tra, giám sát tiến độ thi công, chất lƣợng công trình, chi phí xây dựng công trình).
Thành phố nên hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ xây dựng nội ngành nhƣ: Thời gian chuẩn bị đầu tƣ xây dựng; Công tác khảo sát xây dựng; Thẩm quyền phê duyệt dự toán chuẩn bị đầu tƣ; Gói thầu thí nghiệm cọc và chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng sử dụng năng lƣợng mặt trời. Dự toán xây dựng công trình, điều khoản điều chỉnh hợp đồng, xử lý khối lƣợng phát sinh, giai đoạn bảo trì và bảo hành.
Ngoài ra, bên cạnh những thành công chủ yếu của đề tài nêu trên, để hoàn thiện hơn và làm rõ đặc điểm của vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ NSNN, và vốn đầu tƣ xây dựng nội ngành; chỉ rõ chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý, phƣơng thức và công cụ quản lý; bổ sung tiêu chí đánh giá về công tác quản lý… Bên cạnh đó, cần làm rõ những vấn đề của công tác quản lý nhƣ: Chủ thể, khách thể và đối tƣợng quản lý, nội dung, phƣơng thức và công cụ quản lý đƣợc áp dụng tại thành phố Châu Đốc trong thời gian 2016 - 2018, để từ đó chỉ rõ lỗi, trách nhiệm của các bên liên quan nhƣ tƣ vấn, nhà thầu, chủ đầu tƣ, cơ quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng và do yếu tố khách quan, do văn bản pháp quy còn hạn chế, vƣớng mắc
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC
2.1 Giới thiệu về Ban quản lý dự án đầu tƣ v xây dựng khu vực thành phố C âu Đốc
2.1.1. Quá trình hình hành và phát triển
Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng thành phố Châu Đốc đƣợc thành lập theo Quyết định số 514/QĐ.UB.TC ngày 24/4/2001 của Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc. Sau đó thành lập Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng khu vực thành phố Châu Đốc trên cơ sở tổ chức lại Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng thành phố Châu Đốc theo Quyết định số 2901/QĐ-UBND ngày 13/9/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc. Chức năng, nhiệm vụ và quy chế tổ chức, hoạt động của Ban quản lý dự án thực hiện theo Quyết định thành lập này.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ * Chức năng * Chức năng
Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng khu vực thành phố Châu Đốc là đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc, có tƣ cách pháp nhân, con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.
Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng khu vực thành phố Châu Đốc thực hiện chức năng chủ đầu tƣ, quản lý, tổ chức thực hiện các dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc do Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc quyết định đầu tƣ và các dự án thuộc mọi nguồn vốn do ngƣời quyết định đầu tƣ giao.
* Nhiệm vụ
Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng khu vực thành phố Châu Đốc thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tƣ và quản lý, thực hiện dự án đƣợc giao theo quy định của pháp luật kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đƣa công trình vào khai thác sử dụng đảm bảo tính hiệu quả của dự án, tuân thủ theo các quy định của pháp luật,
Thực hiện hoạt động tƣ vấn quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng do đơn vị, tổ chức khác là chủ đầu tƣ phù hợp với năng lực chuyên môn và theo quy định tại các văn bản pháp luật về đấu thầu và quản lý đầu tƣ xây dựng công trình
Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan đến đầu tƣ xây dựng do Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc giao theo quy định của pháp luật.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
* Lãnh đạo Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng khu vực thành phố Châu Đốc gồm 01 trƣởng ban và 02 phó ban
* Các phòng chuyên môn gồm:
+ Phòng hành chính – tổ chức: 01 tổ trƣởng, 03 cán bộ + Tổ thẩm định: 03 cán bộ
+ Tổ chuyên gia đấu thầu: 01 tổ trƣởng, 3 cán bộ + Tổ kỹ thuật: 01 tổ trƣởng, 9 cán bộ
+ Tổ kế toán: 01 tổ trƣởng, 03 cán bộ + Tổ kế hoạch: 01 tổ trƣởng
+ Tổng số lƣợng nhân sự của Ban quản lý dự án: 29 ngƣời
Thời gian qua đƣợc sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo thành phố Châu Đốc, đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của các Sở ngành tỉnh nên tình hình thực hiện các dự án thuận lợi, bộ máy đảm bảo về điều kiện làm việc bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Tuy nhiên đơn vị phải tự chủ về tài chính nên đòi hỏi sự quyết tâm lớn của từng thành viên trong đơn vị để đảm bảo cho hoạt động và hoàn thành nhiệm vụ.
2.2. Thực trạng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản tại thành phố C âu Đốc
2.2.1. Quản lý quy hoạch đầu tƣ và phân bổ vốn đầu tƣ 2.2.1.1. Quản lý quy hoạch đầu tƣ 2.2.1.1. Quản lý quy hoạch đầu tƣ
Những năm vừa qua công tác quản lý quy hoạch tại thành phố Châu Đốc đã đạt đƣợc một số thành tựu cụ thể:
+ Hoàn thành các đề án quy hoạch phát triển vùng, ngành nhƣ: quy hoạch đồ án xây dựng nông thôn mới, quy hoạch đề án xây dựng trƣờng học đạt chuẩn quốc gia … bƣớc đầu đã mang lại hiệu quả cao góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.