8. Kết cấu của luận văn:
3.2.6. Những giải pháp cụ thể khác
Doanh nghiệp phải nghiên cứu cẩn thận các dự án đầu tƣ từ khâu điều tra khảo sát ban đầu đến phân tích hiệu quả tài chính-kinh tế, đây là bƣớc khởi đầu của một dự án đầu tƣ rất quan trọng, nếu doanh nghiệp có tìm hiểu, có nghiên cứu kỹ rồi thì cấp thẩm quyền sẽ thẩm định nhanh và chính xác hơn để hạn chế vấn đề kế hoạch chuẩn bị đầu tƣ đƣợc giao từ đầu năm hoặc những năm trƣớc nhƣng lại chƣa đƣợc phê duyệt.
Những khâu chuẩn bị ban đầu này có tác động rất lớn đến hiệu quả công trình sau này. Vì vậy, doanh nghiệp cần có sự quan tâm nghiên cứu tỉ mỉ, có đầy đủ thông tin và số liệu đáng tin cậy, xác định những rủi ro có thể gặp phải, những điều kiện của bản thân doanh nghiệp về vốn, năng lực sản xuất … trƣớc khi quyết định đầu tƣ. Doanh nghiệp không nên chỉ quan tâm đầu vào, tạo ra năng lực sản xuất, mà cần quan tâm đầu ra của sản phẩm từ đó mới xác định đƣợc quy mô, tổng mức đầu tƣ phù hợp của dự án
- Công tác lựa chọn các tổ chức tƣ vấn thiết kế phải thật thận trọng, và trong quá trình thiết kế, doanh nghiệp nên cử các chuyên viên kỹ thuật của mình tham gia góp ý về các yêu cầu và kinh nghiệm sử dụng để hồ sơ đảm bảo chất lƣợng. Chú trọng đến không chỉ yêu cầu kỹ thuật mà cả yêu cầu về hiệu quả của công trình sau khi đƣa vào khai tác sử dụng, điều kiện về kinh tế của doanh nghiệp để hồ sơ thiết kế có tính khả thi cao.
- Doanh nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ các trình tự XDCB: phải tổ chức Ban quản lý dự án đầy đủ thành phần và năng lực quản lý công tác XDCB.
- Khi liên doanh, liên kết với các nhà đầu tƣ khác kể cả nƣớc ngoài phải nghiên cứu kỹ đối tác: các thông tin về tài chính, lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm, thị trƣờng tiêu thụ, tình hình kinh doanh ở Việt Nam và trên thế giới của đối tác. Cần có những bảo đảm chắc chắn nhất để liên doanh không đổ bể hay bị ngừng tạm thời gây khó khăn cho doanh nghiệp.
- Các chủ đầu tƣ nếu không có vốn thì kiên quyết không đầu tƣ, vốn ít thì không đầu tƣ tràn lan; Không vay ngắn hạn ngân hàng với lãi suất cao để đầu tƣ. Nếu vậy Ngân hàng phải xem xét các ƣu đãi, thời gian ân hạn không phải trả lãi và gốc trong thời gian đầu tƣ, nếu không đƣợc ân hạn không vay.
Không đầu tƣ tràn lan khi tiềm năng vốn không có. Khi đầu tƣ cần tập trung dứt điểm từng hạng mục sớm đƣa vào khai thác sử dụng để thu hồi vốn nhằm đảm bảo vấn đề kế hoạch vốn không giao thành nhiều đợt và thực hiện giải ngân đúng tiến độ.
Giải pháp này cũng góp phần giải quyết vấn đề tồn tại số 1 kế hoạch vốn đầu tƣ năm 2016,2017,2018 vẫn còn phải giao thành nhiều đợt nên tiến độ thực hiện và giải ngân của một số dự án đôi lúc vẫn chậm so với yêu cầu
3.3. K ến ng ị
3.3.1. Đối với Nhà nước
Cần quan tâm đầu tƣ hơn đến nhƣng tỉnh vùng núi, địa hình khó khăn và kinh tế kém phát triển để rút ngắn khoảng cách giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm giải quyết đuợc vấn đề nhiều dự án đƣợc giao kế hoạch chuẩn bị đầu tƣ từ đầu năm hoặc những năm trƣớc nhƣng vẫn chƣa đƣợc phê duyệt do cần phải thẩm định và nghiên cứu lại nhiều lần rồi mới quyết định có triển khai dự án hay không
- Có các chính sách hỗ trợ nhằm thu hút các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đến đầu tƣ trên địa bàn tỉnh.
- Để công trình XDCB đảm bảo chất lƣợng, tiến độ, cần quy định rõ hơn về trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan đến chất lƣợng công trình, bao gồm chủ đầu tƣ, tổ chức tƣ vấn, đơn vị khảo sát, thiết kế và đơn vị thi công thực hiện các quy định về đấu thầu và giám sát thi công công trình.
3.3.2. Đối với tỉnh An Giang
Cần có nhiều chính sách thông thoáng để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh nhằm hạn chế đuợc vấn đề kế hoạch vốn giao thành nhiều đợt và tiến độ thực hiện giải ngân các dự án đuợc nhanh hơn.
- Thực hiện tốt công tác đấu thầu, tránh tình trạng móc ngoặc dẫn đến ép giá chủ đầu tƣ, hoặc những quan hệ, hiện tƣợng lót tay khiến nhà thầu có năng lực kém vẫn trúng thầu, nhằm giải quyết vấn đề lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực về tài chính và kỹ thuật để đảm bảo thực hiện dự án đúng tiến độ
- Quan tâm hơn đến công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản cho ngành du lịch, cụ thể tại thành phố Châu Đốc là các dự án thuộc quy hoạch Công viên văn hóa Núi Sam nhằm sớm hoàn thành bàn giao phục vụ kịp thời cho khu du lịch Núi Sam.
- Thực hiện một cơ chế chính sách khuyến khích đầu tƣ rộng mở hơn, tạo môi trƣờng hấp dẫn thu hút các nhà đầu tƣ cả trong nƣớc và nƣớc ngoài.
KẾT LUẬN
Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản quyết định hiệu quả đầu tƣ, quản lý dự án đầu tƣ nhằm lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm soát việc thực hiện dự án sao cho đảm bảo tiến độ, chất lƣợng, chi phí tối ƣu. Đây là công tác có tính chất nghiệp vụ, ngoài những yêu cầu và nắm vững chủ trƣơng, chính sách, quy định của pháp luật còn đòi hỏi phải có phƣơng pháp và kỹ năng trong quản lý dự án.
Do vậy việc tìm tòi các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn và nâng cao hiệu quả đầu tƣ thúc đẩy sự nghiệp đầu tƣ xây dựng của tỉnh phát triển phải đƣợc đặt thành nhiệm vụ trọng tâm của các cấp Đảng ủy, chính quyền và sự tham gia tích cực của các cấp các ngành và toàn xã hội.
Trong thời gian qua, đầu tƣ xây dựng cơ bản đã góp phần rất lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Châu Đốc, dần đƣa thành phố Châu Đốc trở thành một tỉnh có nền kinh tế công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đã tăng dần qua các năm và góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, nâng cao mức sống của ngƣời dân, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh cao và khá ổn định, đó là điều đáng mừng.
Có điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, nhiều tiềm năng kinh tế chƣa khai thác triệt để, nghiên cứu và đánh giá, phân tích tình hình đầu tƣ xây dựng cơ bản một cách kỹ lƣỡng và đƣa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ xây dựng cơ bản sẽ là một yếu tố quan trọng để đƣa nền kinh tế Châu Đốc ngày càng phát triển, theo kịp nhịp độ phát triển của cả nƣớc.
Để nâng cao hiệu quả đầu tƣ phải làm tốt công tác quản lý đầu tƣ xây dựng, công việc này đòi hỏi liên quan nhiều cấp nhiều ngành, nhiều chủ thể, sự tuân thủ chặt chẽ, trật tự kỷ cƣơng, thủ tục trình tự xây dựng cơ bản. Khắc phục những tiêu cực trong quá trình đầu tƣ, khai thác các điều kiện đặc thù của địa phƣơng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Peter E. D. Love, Zahir Irani (2002). A project management quality cost Information system for the construction Industry Information & management 40 (2003).
2. Peter E. D. Love (2002). Auditing the indirect consequences of rework in construction: a case based approach, Managerial Auditing Journal 17, 2002, pp. 138–146.
3. Peter E. D. Love, H. Li, P. Mandal, Rework (2009). A symptom of dysfunctional supply chain, European Journal of Purchasing and Supply Management 5, 2009, pp. 1–11
4. Tạ Văn Khoái (2015): Luận án tiến sỹ kinh tế: “Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước ở Việt Nam” tại Học viện chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2015
5. Trần văn Hồng (2016): Luận án tiến sĩ “Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước” tại Học viện tài chính, năm 2016
6. Báo cáo của Vụ Tổng hợp kinh tế tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng bền vững tại Việt Nam;
7. Luật NSNN, Luật Đầu tƣ công và các văn bản liên quan;
8. Báo cáo số 470,472/BC-CP ngày 19/10/2016 của Chính phủ trình Quốc hội về kế hoạch đầu tƣ công trung hạn 2016-2020 và tình hình thực hiện năm 2016, kế hoạch năm 2017. 9. Chính phủ (2005), Nghị định 16/NĐ-CP ngày 7/2/2005 về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình
10. Chính phủ (2005), Nghị định 112/NĐ-CP về sửa đổi một số điều của NĐ16/2005NĐ-CP về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình.
11. Một số Website: - http://www.mt.gov.vn/ - http://www.angiang.gov.vn - http://baoangiang.com.vn/ - http://chaudoc.angiang.gov.vn/ - http://baodauthau.vn/
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC
Improve the quality of management of construction projects in Chau Doc city
Lê Thị Hồng Cẩm
Học viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
TÓM TẮT
Hiện nay, nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơ bản là rất lớn, nhƣng trong quá trình tổ chức thực hiện thì vấn đề chất lƣợng quản lý dự án đối với các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải quan tâm, đặc biệt là công tác quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc. Vì vậy, mục tiêu của việc nghiên cứu là những giải pháp nào để nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản tại thành phố Châu Đốc. Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu tôi đã kết hợp một số phƣơng pháp nhƣ: thu thập thông tin, phƣơng pháp thống kê và phƣơng pháp suy diễn. Kết quả nghiên cứu đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng; Phân tích thực trạng giai đoạn 2016-2018 và những nguyên nhân xuất phát từ công tác quản lý dự án dẫn đến các tồn tại trong công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại thành phố Châu Đốc. Từ k óa: chất lƣợng quản lý dự án, đầu tƣ xây dựng, Châu Đốc.
ABSTRACT
Construction investment is an important premise for development of all societies. Currently, the demand for construction is very large, but in the implementation process, the quality management issues for construction projects still have many issues that need attention, especially the management of capital construction projects funded by the state budget. From this practical requirement, I chose the topic: "Improving the quality of management of construction projects in the area of Chau Doc city” as the graduation thesis. To achieve the purpose of the research, the dissertation combines a number of methods such as: statistics, comparisons and deductive methods. The research results have contributed to systematizing the theoretical basis for the quality of construction project management. Data is collected
from management. From these results, I propose some solutions to improve the quality of construction project in Chau Doc city.
Keywords: project management quality, construction investment, Chau Doc
1. Tổng quan ng n cứu
Để thực hiện việc nghiên cứu này, tôi đã tiến hành tìm hiểu tổng quan các sản phẩm khoa học trƣớc đây. Tôi chú trọng đến những luận án tiến sĩ có cùng chủ đề nghiên cứu, trong đó phải kể đến các tác giả Trần văn Hồng (2016): Luận án tiến sĩ “Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của nhà nƣớc” tại Học viện tài chính, đã hệ thống hoá, khái quát và mở rộng những lý luận cơ bản về vốn đầu tƣ XDCB của Nhà nƣớc, đƣa ra những kiến nghị nhằm đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB của Nhà nƣớc nhƣ xác định đúng đối tƣợng đầu tƣ theo các nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc. Tác giả Tạ Văn Khoái (2015) Luận án tiến sỹ kinh tế: “Quản lý nhà nƣớc đối với dự án đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc ở Việt Nam” tại Học viện chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, nghiên cứu QLNN đối với dự án ĐTXD từ NSNN trên các giai đoạn của chu trình dự án.
Trong phần tổng quan nghiên cứu, tôi cũng đã làm rõ các nội dung về mục tiêu, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu, đồng thời cũng chỉ ra những đóng góp của nghiên cứu.
Về mục tiêu tổng quát: Nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phố Châu Đốc trong thời gian tới.
Về mục tiêu cụ thể: Đƣa ra những cơ sở lý luận về chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản; Đánh giá chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản tại thành phố Châu Đốc; Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản tại thành phố Châu Đốc.
Về đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản tại thành phố Châu Đốc.
Về phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Số liệu đƣợc thu thập từ các công trình xây dựng từ năm 2016 – 2018; Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi thành phố Châu Đốc; Phạm vi nội dung: nghiên cứu các công trình xây dựng từ năm 2016 đến 2018 thuộc quản lý của nhà nƣớc, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản trong thời gian tới.
Về phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp luận; Phƣơng pháp tiếp cận, thu thập
thông tin: Thu thập thông tin và số liệu từ các báo cáo và tài liệu của Ban quản lý dự án; Phƣơng pháp xử lý: Thống kê, đánh giá, so sánh nhằm xác định những nhân tố, những khâu có thể ảnh hƣởng đến việc quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản.
2. Nộ dung ng n cứu
Trong phần nội dung nghiên cứu, tôi cũng đã thực hiện việc khái quát cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại thành phố Châu Đốc
Về cơ sở lý luận, tôi đã nêu lên các khái niệm, đặc điểm của dự án đầu tƣ xây dựng, tổng thể những tác động có hƣớng đích của chủ thể quản lý tới quá trình hình thành, thực hiện và hoạt động của dự án nhằm đạt tới mục tiêu dự án trong những điều kiện và môi trƣờng biến động.
Tiếp theo, tôi nêu lên các nội dung trong quản lý dự án đầu tƣ xây dựng nhƣ mục tiêu, hình thức tổ chức, các chức năng và quá trình tổ chức triển khai một dự án đầu tƣ xây dựng. Tôi cũng đã chú trọng quy trình quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
Bên cạnh đó, tôi đã trình bày các tiêu chí đánh giá chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản và những nhân tố tác động đến đầu tƣ xây dựng cơ bản
Về thực trạng chất lƣợng quản lý dự án đầu xây dựng cơ bản tại thành phố Châu Đốc
tôi đã phân tích nội dung quản lý dự án, tiếp theo là tình hình đầu tƣ xây dựng tại thành phố Châu Đốc gồm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội. Qua đó, tôi đã nêu lên đƣợc các công trình trọng điểm đƣợc triển khai thực hiện gồm: tiếp tục thực hiện xây dựng kè Châu Đốc, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng đƣờng Phan Đình Phùng nối