10. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Nhận thức của người dân về các hành vi bạo lực gia đìn hở huyện Cát Tiên, tỉnh
Tiên, tỉnh Lâm Đồng
Trong tổng thể mẫu khẩu sát bao gồm 30 người cán bộ và 120 người dân trên địa bàn, thì có 1 người dân (chiếm tỷ lệ 0,83%) và 0 cán bộ (chiếm tỷ lệ 0,00%) đã từng bị bạo lực gia đình. Cùng với đó, có 22 cán bộ đã từng tham gia hòa giải các vụ việc bạo lực gia đình (chiếm tỷ lệ 73,33%) và 54 người dân đã từng tham gia hòa giải các vụ việc bạo lực gia đình (chiếm tỷ lệ 45,00%).
Theo ý kiến khảo sát cho thấy, có 11 cán bộ (chiếm tỷ lệ 36,67%) cho rằng địa phương có xảy ra bạo lực gia đình với phụ nữ và có 26 người dân (chiếm tỷ lệ 21,67%) cho rằng địa phương có xảy ra bạo lực gia đình với phụ nữ. Qua đây cho thấy, hiện nay trên địa bàn huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng vẫn còn xảy ra hiện tượng bạo lực gia đình.
Kết quả khảo sát về hành vi bạo lực gia đình:
Tác giả tiến hành tổng hợp ý kiến đánh giá của các cán bộ và người dân về hành vi bạo lực gia đình và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.1: Ý kiến đánh giá của cán bộ và người dân về hành vi bạo lực
STT 1 2 3 4 5 Hành vi gọi là bạo lực Hành hạ, ngược đãi, đánh đập Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm
Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu
quả nghiêm trọng Cưỡng ép quan hệ tình dục Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn Cán bộ Người dân
Có Không Trung ĐLC Có Không Trung ĐLC
bình bình 29 1 0,97 0,18 111 9 0,93 0,26 96,67% 3,33% 92,50% 7,50% 29 1 102 18 0,97 0,18 15,00 0,85 0,36 96,67% 3,33% 85,00% % 30 0 100 20 100,00 0,00% 1,00 0,00 83,33% 16,67 0,83 0,37 % % 27 3 95 25 0,90 0,31 20,83 0,79 0,41 90,00% 10,00% 79,17% % 24 6 92 28 0,80 0,41 23,33 0,77 0,42 80,00% 20,00% 76,67% %
6
7
Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá tài sản của gia đình Kiểm soát thu nhập 24 6 98 22 0,80 0,41 18,33 0,82 0,39 80,00% 20,00% 81,67% % 21 9 67 53 0,70 0,47 44,17 0,56 0,50 70,00% 30,00% 55,83% %
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Kết quả khảo sát ở bảng 2.1 cho thấy các cán bộ và người dân đều nhận thức được các hành vi gọi là bạo lực, cụ thể, các cán bộ đánh giá hành vi gọi là bạo lực như hành hạ, ngược đãi, đánh đập (chiếm tỷ lệ 96,67%), lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm (chiếm tỷ lệ 96,67%), cô lập, xua đu ổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng (chiếm tỷ lệ 100,00%), cưỡng ép quan hệ tình dục (chiếm tỷ lệ 90,00%), cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn (chiếm tỷ lệ 80,00%), chiếm đo ạt, hủy hoại, đ ập phá tài sản của gia đình (chi ếm tỷ lệ 80,00%) và kiểm soát thu nhập (chiếm tỷ lệ 70,00%).
96,67% 96,67% 100,00% 90,00% 80,00% 80,00% 70,00%
Hành hạ, ngược Lăng mạ, xúc Cô lập, xua đuổi Cưỡng ép quan hệ Cưỡng ép tảo hôn, Chiếm đoạt, hủy Kiểm soát thu
đãi, đánh đập phạm danh dự, hoặc gây áp lực tình dục cưỡng ép kết hôn hoại, đập phá tài nhập nhân phẩm tâm lý sản của gia đình
Có Không
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ đánh giá cán bộ về hành vi bạo lực ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng
Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Cùng với đó, người dân cũng nhận thức rõ được hành vi gọi là bạo lực, cụ thể các ý kiến đánh giá của người dân cho thấy, hành vi gọi là bạo lực như hành hạ, ngược đãi, đánh đ ập (chiếm tỷ lệ 92,50%), lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm (chiếm tỷ lệ 85,00%), cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng (chiếm tỷ lệ 83,33%), cưỡng ép quan hệ tình dục (chiếm tỷ lệ 79,17%), cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn (chiếm tỷ lệ
76,67%), chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá tài sản của gia đình (chiếm tỷ lệ 81,67%) và kiểm soát thu nhập (chiếm tỷ lệ 55,83%).
92,50% 85,00% 83,33% 79,17% 81,67%
76,67%
55,83%
Hành hạ, Lăng mạ, xúc Cô lập, xua Cưỡng ép Cưỡng ép tảo Chiếm đoạt, Kiểm soát thu ngược đãi, phạm danh đuổi hoặc gây quan hệ tình hôn, cưỡng ép hủy hoại, đập nhập
đánh đập dự, nhân áp lực tâm lý dục kết hôn phá tài sản của phẩm gia đình
Không Có
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ đánh giá người dân về hành vi bạo lực ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS
Tóm lại, nhận thức của cán bộ và người dân về các hành vi bạo lực gia đình cũng khá tốt, tuy nhiên các mức độ về hành vi bạo lực được nhận thức khác nhau điều này cũng phù hợp với hoàn cảnh, tình huống cụ thể trong các mối quan hệ.