Mức độ biểu hiện bạo lực gia đìn hở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình ở huyện cát tiên, tỉnh lâm đồng (Trang 55 - 59)

10. Cấu trúc của luận văn

2.2.2. Mức độ biểu hiện bạo lực gia đìn hở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

Để đánh giá về mức độ biểu hiện bạo lực gia đình chúng tôi tiến hành khảo sát với 7 biểu hiện với 4 mức độ biểu hiện khác nhau để đánh giá, được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2. Ý kiến đánh giá của cán bộ về mức độ bạo lực gia đình ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

Nội dung Mức độ bạo lực Độ Thứ

Thỉnh Thường Rất Trung

lệch hạng (ít

Không thường bình

thoảng xuyên chuẩn bạo lực) xuyên

Biểu hiện 1: Hành hạ, ngược 18 12 0 0 1,40 0,50 6 đãi, đánh đập 60,00% 40,00% 0,00% 0,00%

Biểu hiện 2: Lăng mạ, xúc 19 9 2 0 1,43 0,63 7 phạm danh dự, nhân phẩm 63,33% 30,00% 6,67% 0,00%

Biểu hiện 3: Cô lập, xua đu ổi

hoặc gây áp lực thường xuyên 27 3 0 0 1,10 0,31 3 về tâm lý gây hậu quả nghiêm 90,00% 10,00% 0,00% 0,00%

trọng

Biểu hiện 4: Cưỡng ép quan hệ 28 2 0 0 1,07 0,25 1 tình dục 93,33% 6,67% 0,00% 0,00%

Biểu hiện 5: Cưỡng ép tảo hôn, 28 2 0 0 1,07 0,25 2 cưỡng ép kết hôn 93,33% 6,67% 0,00% 0,00%

Biểu hiện 6: Chiếm đo ạt, hủy 23 7 0 0

hoại, đ ập phá tài sản của gia 1,23 0,43 4 76,67% 23,33% 0,00% 0,00%

đình

Biểu hiện 7: Kiểm soát thu 20 9 1 0 1,37 0,56 5 nhập 66,67% 30,00% 3,33% 0,00%

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Từ kết quả ở bảng 2.2 cho thấy, với 7 biểu hiện và mức độ về bạo lực gia đinh ở Huyện Cát Tiên đều có biểu hiện. Biểu hiện và mức độ xếp ở thứ bậc cao nhất đó là “Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” với X= 1,34 điểm. Trong thực tế cho thấy trong cuộc sống gia đình, do không hiểu nhau, thiếu sự ton trọng và thương yêu nên vợ và chồng thường xuyên mâu thuẫn do đó, người vợ phải chịu những lời mắng chửi, xúc phạm từ người chồng. Biểu hiện xếp thứ hạng cao thứ

2đó là “Hành hạ, ngược đãi, đánh đ ập” với X=1,40 điểm đây là biểu hiện có mức độ cao hơn về hình thức so với “Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”,

nhiều chị em với những trận đánh đập vẫn còn là nỗi kinh hoàn khi người chồng nhẫn tâm hành hạ, không ít trường hợp đã bỏ mạng hoặc thương tật suốt cả cuộc đời. Làm tổn hại nghiêm trọng đến thể chất và tinh thần…

Qua mức độ biểu hiện ở bảng trên cho thấy, mức độ thấp nhất là “Cưỡng ép, quan hệ tình dục” và “cưỡng ép tảo hôn, kết hôn” lần lượt xếp thứ bậc 1 và

2; có điểm trung bình là 1,07 điểm. Các mức độ biểu hiện bạo lực ở mức độ chủ yếu là ở mức “thỉnh thoảng” điều này cho thấy, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng vẫn còn tình trạng bạo lực gia đình nhưng ở mức thỉnh thoảng. Mức thường xuyên và ít thường xuyên không có hoặc rất thấp.

Bảng 2.3: Ý kiến đánh giá của người dân về mức độ bạo lực gia đình ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

Mức độ bạo lực Độ Thứ

Đáp án Thỉnh Thường Rất Trung

lệch hạng (ít Không thoảng xuyên thường bình chuẩn bạo lực)

xuyên

Biểu hiện 1: Hành hạ, ngược 74 40 6 0 1,43 0,59 6 đãi, đánh đập 61,67% 33,33% 5,00% 0,00%

Biểu hiện 2: Lăng mạ, xúc 74 39 7 0 1,44 0,61 7 phạm danh dự, nhân phẩm 61,67% 32,50% 5,83% 0,00%

Biểu hiện 3: Cô lập, xua đu ổi

hoặc gây áp lực thường xuyên 109 10 1 0 1,10 0,33 3 về tâm lý gây hậu quả nghiêm 90,83% 8,33% 0,83% 0,00%

trọng

Biểu hiện 4: Cưỡng ép quan hệ 110 8 2 0 1,10 0,35 2 tình dục 91,67% 6,67% 1,67% 0,00%

Biểu hiện 5: Cưỡng ép tảo hôn, 112 8 0 0 1,07 0,25 1 cưỡng ép kết hôn 93,33% 6,67% 0,00% 0,00%

Biểu hiện 6: Chiếm đo ạt, hủy 92 28 0 0

hoại, đ ập phá tài sản của gia 1,23 0,42 4 76,67% 23,33% 0,00% 0,00%

đình

Biểu hiện 7: Kiểm soát thu 92 28 0 0 1,23 0,42 5 nhập 76,67% 23,33% 0,00% 0,00%

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Kết quả ở bảng 2.3 cho thấy, nhìn chung cán bộ đánh giá các nội dung về mức độ bạo lực gia đình đạt ở mức khá thỉnh thoảng, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ trên 1/4 điểm trở lên; thấp nhất là 1,07/4 điểm thuộc Biểu hiện 4: “Cưỡng ép quan hệ tình dục”; Biểu hiện 5: “Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn” và cao nhất là 1,43/4 điểm thuộc Biểu hiện 2: “Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”. Và người dân đánh giá các nội dung về mức độ bạo lực gia đình cũng đạt ở mức khá thỉnh thoảng, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ trên 1/4 điểm trở lên; thấp nhất là 1,07/4 điểm thuộc Biểu hiện 5: “Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép

kết hôn” và cao nhất là 1,44/4 điểm thuộc Biểu hiện 2: “Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:

- Biểu hiện 1 “Hành hạ, ngược đãi, đánh đập”: Tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở cán bộ là 18 người (chiếm tỷ lệ 60,00%) và 12 người (chiếm tỷ lệ 40,00%) và tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở người dân là 74 người (chiếm tỷ lệ 61,67%) và 40 người (chiếm tỷ lệ 33,33%). Như vậy, tỷ lệ đánh giá mức độ không bạo lực của biểu hiện này theo ý kiến đánh giá từ cán bộ và người dân lần lượt đạt mức 60,00% và 61,67%.

- Biểu hiện 2 “Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”: Tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở cán bộ là 19 người (chiếm tỷ lệ 63,33%) và 9 người (chiếm tỷ lệ 30,00%) và tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở người dân là 74 người (chiếm tỷ lệ 61,67%) và 39 người (chiếm tỷ lệ 32,50%). Như vậy, tỷ lệ đánh giá mức độ không bạo lực của biểu hiện này theo ý kiến đánh giá từ cán bộ và người dân lần lượt đạt mức 63,33% và 61,67%.

- Biểu hiện 3 “Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng”: Tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở cán bộ là 27 người (chiếm tỷ lệ 90,00%) và 3 người (chiếm tỷ lệ 10,00%) và tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở người dân là 109 người (chiếm tỷ lệ 90,83%) và 10 người (chiếm tỷ lệ 8,33%). Như vậy, tỷ lệ đánh giá mức độ không bạo lực của biểu hiện này theo ý kiến đánh giá từ cán bộ và người dân lần lượt đạt mức 90,00% và 90,83%.

- Biểu hiện 4 “Cưỡng ép quan hệ tình dục”: Tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở cán bộ là 28 người (chiếm tỷ lệ 93,33%) và 2 người (chiếm tỷ lệ 6,67%) và tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở người dân là 110 người (chiếm tỷ lệ 91,67%) và 8 người (chiếm tỷ lệ 6,67%). Như vậy, tỷ lệ đánh giá mức độ không bạo lực của biểu hiện này theo ý kiến đánh giá từ cán bộ và người dân lần lượt đạt mức 93,33% và 91,67%.

- Biểu hiện 5 “Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn”: Tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở cán bộ là 28 người (chiếm tỷ lệ 93,33%) và 2 người (chiếm tỷ lệ 6,67%) và tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở người dân

là 112 người (chiếm tỷ lệ 93,33%) và 8 người (chiếm tỷ lệ 6,67%). Như vậy, tỷ lệ đánh giá mức độ không bạo lực của biểu hiện này theo ý kiến đánh giá từ cán bộ và người dân lần lượt đạt mức 93,33% và 93,33%.

- Biểu hiện 6 “Chiếm đo ạt, hủy hoại, đập phá tài sản của gia đình”: Tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở cán bộ là 23 người (chiếm tỷ lệ 76,67%) và 7 người (chiếm tỷ lệ 23,33%) và tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở người dân là 92 người (chiếm tỷ lệ 76,67%) và 28 người (chiếm tỷ lệ 23,33%). Như vậy, tỷ lệ đánh giá mức độ không bạo lực của biểu hiện này theo ý kiến đánh giá từ cán bộ và người dân lần lượt đạt mức 76,67% và 76,67%.

- Biểu hiện 7 “Kiểm soát thu nhập”: Tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở cán bộ là 20 người (chiếm tỷ lệ 66,67%) và 9 người (chiếm tỷ lệ 30,00%) và tỷ lệ đánh giá mức độ không và thỉnh thoảng ở người dân là 92 người (chiếm tỷ lệ 76,67%) và 28 người (chiếm tỷ lệ 23,33%). Như vậy, tỷ lệ đánh giá mức độ không bạo lực của biểu hiện này theo ý kiến đánh giá từ cán bộ và người dân lần lượt đạt mức 76,67% và 76,67%.

Biểu hiện 1 Biểu hiện 2 Biểu hiện 3 Biểu hiện 4 Biểu hiện 5 Biểu hiện 6 Biểu hiện 7

Cán bộ 60,00% 63,33% 90,00% 93,33% 93,33% 76,67% 66,67% Người dân 61,67% 61,67% 90,83% 91,67% 93,33% 76,67% 76,67%

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ đánh giá mức độ không bạo lực của cán bộ và người dân ở huyện

Một phần của tài liệu Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình ở huyện cát tiên, tỉnh lâm đồng (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w