Nguyên nhân của phụ nữ bị bạo lực gia đìn hở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình ở huyện cát tiên, tỉnh lâm đồng (Trang 59 - 65)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3. Nguyên nhân của phụ nữ bị bạo lực gia đìn hở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

2.3. Nguyên nhân của phụ nữ bị bạo lực gia đình ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng

Bạo lực gia đình ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng biểu hiện ở nhiều nguyên nhân, các nguyên nhân được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.4. Ý kiến đánh giá của cán bộ và người dân về nguyên nhân hành vi bạo lực ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

STT 1 2 3 4 5 6 Nguyên nhân hành vi bạo lực Nguyên nhân kinh tế

Nguyên nhân văn

hóa xã hội Nguyên nhân từ phía người phụ nữ Nguyên nhân bất bình đẳng giới Nguyên nhân khác: cờ bạc, rượu chè, ngoại tình Các nguyên nhân khác như: do tác động từ phía nội, ngoại, anh chị em. Cán bộ Người dân

Không Trung ĐLC Không Trung ĐLC

bình bình 22 8 0,73 0,45 78 42 0,65 0,48 73,33% 26,67% 65,00% 35,00% 11 19 0,37 0,49 65 55 0,54 0,50 36,67% 63,33% 54,17% 45,83% 10 20 0,33 0,48 56 64 0,47 0,50 33,33% 66,67% 46,67% 53,33% 22 8 0,73 0,45 67 53 0,56 0,50 73,33% 26,67% 55,83% 44,17% 27 3 0,90 0,31 84 36 0,70 0,46 90,00% 10,00% 70,00% 30,00% 3 27 0,10 0,31 23 97 0,81 0,40 10,00% 90,00% 19,17% 80,83%

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Kết quả khảo sát ở bảng 2.4 cho thấy các cán bộ đánh giá về nguyên nhân bạo lực gia đình xuất phát chính yếu nhất từ cờ bạc, rượu chè, ngoại tình (chiếm tỷ lệ 90,00%), tiếp đến là nguyên nhân kinh tế (chiếm tỷ lệ 73,33%), nguyên nhân bất bình đẳng giới (chiếm tỷ lệ 73,33%), nguyên nhân văn hóa xã hội (chiếm tỷ lệ 36,67%), nguyên nhân từ phía người phụ nữ (chiếm tỷ lệ 33,33%) và cuối cùng là các nguyên nhân khác (chiếm tỷ lệ 10,00%).

Với 6 nguyên nhân nêu trên được khảo sát trên đối tượng là cán bộ và người dân đều cho thấy, các nguyên nhân nêu trên đều tác động đến bạo lực gia đình, trong đó mức độ biểu hiện ở người dân chiếm tỉ lệ cao hơn so với cán bộ.

Không Có

73,33% 73,33% 90,00%

36,67% 33,33% 10,00% Nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên nhân Các nguyên

kinh tế văn hóa xã từ phía người bất bình đẳng khác: cờ bạc, nhân khác hội phụ nữ giới rượu chè,

ngoại tình

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ đánh giá cán bộ về nguyên nhân bạo lực gia đình ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Đối với người dân, kết quả khảo sát cho thấy, nguyên nhân bạo lực gia đình xuất phát chính yếu nhất từ cờ bạc, rượu chè, ngoại tình (chiếm tỷ lệ 70,00%), tiếp đến là nguyên nhân kinh tế (chiếm tỷ lệ 65,00%), nguyên nhân bất bình đẳng giới (chiếm tỷ lệ 55,83%), nguyên nhân văn hóa xã hội (chiếm tỷ lệ 54,17%), nguyên nhân từ phía người phụ nữ (chiếm tỷ lệ 46,67%) và cuối cùng là các nguyên nhân khác (chiếm tỷ lệ 19,17%).

Không Có

65,00% 70,00%

54,17% 46,67% 55,83%

19,17%

Nguyên nhân kinh Nguyên nhân văn Nguyên nhân từ Nguyên nhân bất Nguyên nhân khác: Các nguyên nhân

tế hóa xã hội phía người phụ nữ bình đẳng giới cờ bạc, rượu chè, khác ngoại tình

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ đánh giá người dân về nguyên nhân bạo lực gia đình ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Từ kết quả 2.5 trên cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo hành gia đình, tuy các mức độ có khác nhau ở từng nguyên nhân nhưng nó đều cho thấy tính chất phức tạp của cuộc sống gia đình trong đó đặc biệt chú ý đến nguyên nhân “cờ bạc, rượu chè, ngoại tình” nguyên nhân này chính là chất xúc tác mạnh nhất dẫn đến gia đình không hạnh phúc, tan vỡ và bạo lực gia đình.

Để khắc phục nguyên nhân này, cần sự vào cuộc của nhiều chức năng ban ngành trong công tác tuyên truyền, đặc biệt chính bản thân người dân phải nhận thức được những nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình và có ý thức phòng tránh để giữ gìn hạnh phúc gia đình. Tìm kiếm các phương thức làm ăn đúng pháp luật, phù hợp với năng lực, hoàn cảnh của mình để phát triển kinh tế.

2.4. Hậu quả của bạo lực gia đình ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

Nếu để xẩy ra bạo lực gia đình thì kéo theo rất nhiều hệ lụy, ảnh hưởng trực tiếp đến các thành viên trong gia đình, môi trường tâm lý căng thẳng, buồn chán, làm mất lòng tin giữa các thành viên trong gia đình, thiệt hại về kinh tế.

Bảng 2.5: Ý kiến đánh giá của cán bộ và người dân về ảnh hưởng của bạo lực gia đình ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

Các ản h hưởng của TT bạo lực gia đình Con cái nghỉ 1 học, bỏ nhà

đi lang thang

Gia đình ly 2 thân, ly hôn Các thành 3 viên sa vào tệ nạn xã hội 4 Kinh tế gia đình giảm sút Căng thẳng, 5 trâm cảm, mất đoàn k ết gia đình 6 Các ảnh hưởng khác Cán bộ Người dân

Không Trung ĐLC Không Trung ĐLC

bình bình 23 7 0,77 0,43 100 20 0,83 0,37 76,67% 23,33% 83,33% 16,67% 25 5 0,83 0,38 110 10 0,92 0,28 83,33% 16,67% 91,67% 8,33% 17 13 0,57 0,50 87 33 0,73 0,45 56,67% 43,33% 72,50% 27,50% 21 9 0,70 0,47 95 25 0,79 0,41 70,00% 30,00% 79,17% 20,83% 25 5 0,83 0,38 104 16 0,87 0,34 83,33% 16,67% 86,67% 13,33% 2 28 0,67 0,25 19 101 0,16 0,37 6,67% 93,33% 15,83% 84,17%

Kết quả khảo sát ở bảng 2.5 cho thấy các cán bộ đánh giá về ảnh hưởng của bạo lực gia đình chủ yếu là gia đình ly thân, ly hôn (chiếm tỷ lệ 83,33%), tiếp đến là căng thẳng, trầm cảm, mất đoàn kết gia đình (chiếm tỷ lệ 83,33%), con cái nghỉ học, bỏ nhà đi lang thang (chiếm tỷ lệ 76,67%), kinh tế gia đình giảm sút (chiếm tỷ lệ 70,00%), các thành viên sa vào tệ nạn xã hội (chiếm tỷ lệ 56,67%) và cuối cùng là các ảnh hưởng khác (chiếm tỷ lệ 6,67%).

Không Có

76,67% 83,33% 70,00% 83,33%

56,67%

6,67%

Con cái nghỉ học, bỏ Gia đình ly thân, ly Các thành viên sa Kinh tế gia đình Căng thẳng, trâm Các ảnh hưởng khác nhà đi lang thang hôn vào tệ nạn xã hội giảm sút cảm, mất đoàn kết

gia đình

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ đánh giá cán bộ về ảnh hưởng của bạo lực gia đình ở huyện Cát Tiên,

tỉnh Lâm Đồng (%)

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Đối với người dân, kết quả khảo sát cho thấy, ảnh hưởng của bạo lực gia đình chủ yếu là gia đình ly thân, ly hôn (chiếm tỷ lệ 91,67%), tiếp đến là căng thẳng, trầm cảm, mất đoàn kết gia đình (chiếm tỷ lệ 86,67%), con cái nghỉ học, bỏ nhà đi lang thang (chiếm tỷ lệ 83,33%), kinh tế gia đình giảm sút (chiếm tỷ lệ 79,17%), các thành viên sa vào tệ nạn xã hội (chiếm tỷ lệ 72,50%) và cuối cùng là các ảnh hưởng khác (chiếm tỷ lệ 15,83%).

Như vậy, có nhiều ảnh hưởng từ bạo lực gia đình đến các mặt của đời sốn g hạnh phúc gia đình và tác động trực tiếp đến các thành viên. Tỉ lệ biểu hiện từ các ảnh hưởng nêu trên cũng khác nhau giữa đối tượng là cán bộ và người dân. Trong đó, ảnh hưởng cao nhất từ phí a người dân là “gia đình ly thân, ly hôn” chiếm 91,67%.

Không Có

83,33% 91,67% 79,17% 86,67%

72,50%

15,83%

Con cái nghỉ học, Gia đình ly thân, ly Các thành viên sa Kinh tế gia đình Căng thẳng, trâm Các ảnh hưởng bỏ nhà đi lang hôn vào tệ nạn xã hội giảm sút cảm, mất đoàn kết khác

thang gia đình

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ đánh giá người dân về ảnh hưởng của bạo lực gia đình ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng

Nguồn: Kết quả Phân tích SPSS

Gia đình là nơi để mong chờ đoàn tụ sau những ngày làm việc vất vả, được gặp gỡ người thân, chia sẻ niềm vui, nổi buồn, nhưng nếu gia đình có bạo lực xảy ra thì sẻ phá vỡ những điều tốt đẹp làm cho cuộc sống của gia đình căng thẳng, trầm cảm, mất đoàn kết gia đình dẫn đến không tích cực tham gia sản suất, con cái thiếu người quan tâm, chăm sóc và cũng kéo theo các hệ lụy khác của gia đình.

Ảnh hưởng của bạo lực gia đình “Con cái nghỉ học, bỏ nhà đi lang thang”, theo thống kê hiện nay hơn 90% trẻ em vi phạm pháp luật, bạo lực học đường đều xuất phát từ việc thiếu sự chăm sóc, giáo dục của gia đình đúng nghĩa cho sự phát triển nhân cách của các em; khi bố mẹ có bất hòa con em họ sẻ buồn bã, xấu hổ, chán nản không muốn đến trường, thậm chí các em còn bỏ nhà đi lang thang dẫn đến rất nhiều hậu quả đáng tiếc. Ảnh hưởng của bạo lực gia đình có thể làm cho mối quan hệ gia đình tồi tệ hơn dẫn đến “Gia đình ly thân, ly hôn”. Tiếp theo, các ảnh hưởng khác như: kinh tế gia đình bị phân tán, giảm sút; các thành viên trong gia đình chán nản, buồn bã đi vào con đường tiêu cực, sa đọa vào các vấn đề tệ nạn xã hội.

Như vậy, mâu thuẫn gia đình, các nạn nhân bị bạo lực bị ảnh hưởng nhiều vấn đề của cuộc sống, từ ảnh hưởng đến thể xác và tinh thần, làm cho nạn nhân khủng hoảng tâm lý và có nhiều hướng giải quyết tiêu cực, điều quan trọng có thể làm tan nát gia đình, ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con cái sau này. Các

thành viên trong gia đình bị xáo trộn, xét về mặt xã hội gây ra những bất ổn về tình hình trật tự trị an, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của những người xung quanh, hàng xóm, láng giềng. Chính vì vậy, mọi người phải nhận thức đúng đắn những hậu quả của bạo lực gia đình, chính quy ền địa phương phải quan tâm hơn đến công tác văn hóa, xã hội nhất là mảng công tác xã hội và công tác tiếp dân, gần dân, tạo niềm tin cho dân.

Một phần của tài liệu Công tác xã hội trong hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình ở huyện cát tiên, tỉnh lâm đồng (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w