một số lƣợng vật chủ không đổi
Kết quả khảo sát khả năng kí sinh của ong T. chilonis trên 70 trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis khi thay đổi số lƣợng ong kí sinh trên cùng một số lƣợng vật chủ không đổi đƣợc thể hiện trong bảng 3.2; 3.3 và 3.4.
Bảng 3.2 Kết quả tỉ lệ ký sinh của ong T. chilonis với số lƣợng cặp ong khác nhau
STT Số cặp ong (đực; cái) Trung bình số lƣợng trứng bị kí sinh/ 70 trứng Tỉ lệ kí sinh (%) 1 1 cặp 7,1 10,1 ± 1,2 d 2 3 cặp 18,3 26,1 ± 1,7 c 3 5 cặp 31,9 45,6 ± 1,9 b 4 7 cặp 59,3 84,7 ± 2,1 a CV (%) 3,2 %
Ghi chú: TB: trung bình. SD: độ lệch chuẩn. STT: số thứ tự; nhiệt độ: 28 ± 2oC; độ ẩm: 45 ± 5%. Số liệu % đã được chuyển đổi bằng arcsin√ trước khi xử lí thống kê. Trong cùng một cột, các nghiệm thức có cùng kí tự thì có sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 99%.
Số liệu bảng 3.2 cho thấy, khả năng kí sinh của các cặp ong T. chilonis trên 70 trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis 1 ngày tuổi giữa các nghiệm thức thả 1 cặp ong; 3 cặp ong; 5 cặp ong; 7 cặp ong có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Với số lƣợng 7 cặp ong T. Chilonis số lƣợng trứng bị kí sinh cao nhất (59,3 trứng), tỉ lệ kí sinh cao nhất (84,7%). Khi số lƣợng ong cái tăng thì tỉ lệ kí sinh trên trứng vật chủ cũng tăng. Tuy nhiên, khi tăng số lƣợng ong T. chilonis từ 1 ong cái lên 3 ong cái thì tỉ lệ kí sinh tăng gấp 2,6 lần (10,1% – 26,1%). Tỉ lệ kí sinh tăng 1,7 lần khi tăng số lƣợng ong từ 3 ong cái lên 5 ong cái (26,1 – 45,6%). Tỉ lệ kí sinh tăng 1,8 lần khi tăng từ 5 ong cái lên 7 ong cái(45,6 – 84,7%). Tỉ lệ kí sinh tăng là do khi tăng số lƣợng ong cái T. chilonis thì có sự trợ lực lẫn nhau giữa các cá thể ong cái trong quá trình kí sinh. Ong cái có tập tính di chuyển cùng với nhau trong quá trình kí sinh. Nghĩa là hai con ong cái có thể lần lƣợt kí sính trên cùng một trứng sâu đục thân mía C. tumisdicostalis.
Đồ thị 3.1 Kết quả tỉ lệ kí sinh của các cặp ong khác nhau
Tỉ lệ kí sinh của ong T. chilonis kí sinh 70 trứng sâu đục thân mía 4 vạch
C.tumisicostalis 1 ngày tuổi đƣợc minh họa qua phƣơng trình tƣơng quan phi tuyến 10,1 26,1 45,6 84,1 y = 48,852ln(x) + 2,6616 R² = 0,847 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 3 5 7 Tỉ lệ kí sinh (%) Tỉ lệ kí sinh (%) Log. (Tỉ lệ kí sinh (%))
tính y = f(x) = 48,852ln(x) + 2,6616. Trong đó, hệ số tƣơng quan R = 0,92 (R 1) thể hiện số lƣợng ong kí sinh (x) và tỉ lệ kí sinh (y) có sự tƣơng quan rất chặt chẽ với nhau. Phản ánh khi lƣợng ong kí sinh gia tăng đều thì tỉ lệ trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis bị kí sinh cũng tăng nhƣng mức độ tăng không đều. Qua đồ thị 3.1 nhận thấy khi tăng đều số lƣợng ong kí sinh từ 1 cặp ong lên 3 cặp ong; 5 cặp ong và 7 cặp ong thì tỉ lệ kí sinh cũng tăng nhƣng chỉ tăng thêm lần lƣợt là 2,6; 1,7; 1,8 lần. Điều này chứng tỏ, khi tăng số lƣợng ong tới một số lƣợng nhất định nào đó thì tỉ lệ kí sinh sẽ giảm do có sự cạnh tranh giữa các cá thể ong cái trong cùng một không gian và số lƣợng trứng sâu đục thân mía không đổi.
Bảng 3.3 Kết quả tỉ lệ vũ hóa của ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía STT Số cặp ong Số trứng vũ hóa/ 70 trứng Tỉ lệ vũ hóa(%)
1 1 cặp 00,0 – 00,0 00,0 ± 0,0 d
2 3 cặp 10,7 – 17,6 13,2 ± 2,5 c
3 5 cặp 15,2 – 23,3 18,8 ± 3,2 b
4 7 cặp 20,0 – 24,6 24,4 ± 1,7 a
CV (%) 8,6 %
Ghi chú: TB: trung bình. SD: độ lệch chuẩn. STT: số thứ tự; nhiệt độ: 28 ± 2o
C; độ ẩm: 45 ± 5%. Số liệu % đã được chuyển đổi bằng arcsin√ trước khi xử lí thống kê. Trong cùng một cột, các nghiệm thức có cùng kí tự thì có sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 99%.
Khi tỉ lệ kí sinh tăng, tỉ lệ vũ hóa cũng tăng lên trong cùng một khoảng không gian và số lƣợng vật chủ không đổi. Qua bảng 3.3 nhận thấy khi thay đổi số lƣợng ong cái T. chilonis từ 1 cặp lên 3 cặp; 5 cặp; 7 cặp thì tỉ lệ vũ hóa có sự khác biết rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Khi thả 7 cặp ong T. chilonis tỉ lệ vũ hóa cao nhất (24,4 ± 1,7%) khác biệt rất có ý nghĩa so với nghiệm thức thả 1 cặp ong; 3 cặp ong và 5 cặp ong. Tỉ lệ vũ hóa khi thả 1 cặp ong là thấp nhất (0%). Có sự khác biệt này là do số lƣợng vật chủ lớn, khi thả 1 cặp ong thì ong cái có thể kí sinh tối đa trên vật chủ.
Nhƣng do quá trình hình thành phôi của sâu non sâu đục thân tuổi 1 và sự phát triển của các pha phát dục diễn ra đồng thời nên có sự cạnh tranh dinh dƣỡng. Vì vậy khi thả 1 cặp ong thì tỉ lệ kí sinh thấp không thể hoàn thành vòng đời trong trứng sâu đục thân mía. Nhƣng sâu non sâu đục thân mía cũng không nở đƣợc (Xem hình 3.1b). Nhƣng khi tăng đều số lƣợng ong T. chilonis kí sinh trên 70 trứng sâu đục thân mía
C. tumidicostalis 1 ngày tuổi từ 1 cặp lên 3 cặp; 5 cặp; 7 cặp thì tỉ lệ vũ hóa chỉ tăng thêm lần lƣợt là 13,2; 1,4; 1,3. Điều này chứng tỏ khi tăng số lƣợng ong cái thì tỉ lệ vũ hóa tăng do sự trợ lực giữa của các cá thể ong cái. Hiện tƣợng trợ lực kí sinh giữa các cá thể ong cái này là do nhiều ong cái cùng kí sinh trên cùng một trứng. Dẫn đến sự cạnh tranh dinh dƣỡng giữa nhiều sâu non ong T. chilonis và phôi của sâu non sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis tuổi 1 trong trứng sâu đục thân mía. Vì vậy một trong số các sâu non T. chilonis có điều kiện hoàn thành vòng đời trong trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis. Nhƣ vậy, khi tăng số lƣợng ong T. chilonis thì tỉ lệ vũ hóa càng tăng do có sự trợ lực kí sinh giữa các cá thể ong cái.
Đồ thị 3.2 Kết quả tỉ lệ vũ hóa của ong T. chilonis khi thay đổi số lƣợng cặp ong
Phƣơng trình tƣơng quan hồi quy phi tuyến tính y = f(x) = 17,366ln(x) + 0,2773 có hệ số tƣơng quan R = 0,99 (R 1) thể hiện x là số lƣợng ong kí sinh và y là tỉ lệ vũ hóa có mối tƣơng quan rất chặt chẽ với nhau. Nếu tăng số lƣợng ong T. chilonis thì tỉ
0 13,1 18,8 24,4 y = 17,366ln(x) + 0,2773 R² = 0,9969 0 5 10 15 20 25 30 1 3 5 7 Tỉ lệ vũ hóa (%) Tỉ lệ vũ hóa (%) Log. (Tỉ lệ vũ hóa (%))
lệ vũ hóa cũng tăng theo. Tỉ lệ vũ hóa tăng khi tăng số lƣợng ong cái từ 1 cặp ong đến 7 cặp ong (0% – 24,4%). Nhƣng mức độ tăng của tỉ lệ vũ hóa lại giảm dần khi tăng số lƣợng các cặp ong lần lƣợt là 13,2; 1,4; 1,3. Điều này là do số lƣợng vật chủ không đổi còn số lƣợng cặp ong T. chilonis thay đổi nên gây ra hiện tƣợng cạnh tranh kí sinh giữa các cá thể ong cái. Khi đó một vật chủ sẽ bị kí sinh bởi nhiều con ong cái dẫn đến trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis bị kí sinh nhƣng không vũ hóa đƣợc. Vì vậy mức độ tăng của tỉ lệ vũ hóa chậm dần.
Hình 3.1 Trứng sâu đục thân mía bị kí sinh a: Trứng sâu đục thân mía bị kí sinh b: Trứng sâu đục thân mía không vũ hóa đƣợc
Bảng 3.4 Kết quả tỉ lệ con cái của ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía STT Số cặp ong Số con cái vũ hóa Tỉ lệ con cái (%)
1 1 00,0 – 00,0 00,0 ± 0,0 c
2 3 60,0 – 80,0 69,5 ± 7,4 b
3 5 70,0 – 81,8 75,9 ±3,6 a
4 7 73,7 – 88,2 80,2 ± 4,5 a
CV (%) 6,6 %
Trong cùng một cột, các nghiệm thức có cùng kí tự thì có sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 99%.
Qua bảng 3.4 nhận thấy khi thay đổi số lƣợng ong T. chilonis từ 1 cặp lên 3 cặp; 5 cặp; 7 cặp thì tỉ lệ con cái có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Tỉ lệ con cái không ghi nhận đƣợc khi thả 1 cặp ong T. chilonis. Tỉ lệ con cái cao nhất đƣợc ghi nhận ở nghiệm thức thả 7 cặp ong là 80,2%. Khi tăng đều số lƣợng ong T. chilonis trên cũng một vật chủ không đổi thì tỉ lệ con cái tăng nhƣng mức độ tăng biểu hiện chậm dần. Cụ thể là khi tăng số lƣơng ong từ 1 cặp lên 3 cặp thì tỉ lệ kí sinh tăng 69,5 lần; số lƣợng ong T. chilonis tăng lên 5 cặp thỉ tỉ lệ vũ hóa tăng 1,1 lần; tăng lên 7 cặp thì tỉ lệ vũ hóa tăng 1 lần.
Phƣơng trình tƣơng quan hồi quy phi tuyến tính y = f(x) = 58,565ln(x) + 9,8691 có hệ số tƣơng quan R = 0,9 (R 1) nhận thấy khi tăng số lƣợng ong kí sinh (x) thì tỉ lệ ong cái (y) cũng tăng. Thể hiện mối tƣơng quan rất chặt chẽ giữa số lƣợng ong
T. chilonis và tỉ lệ con cái.
Đồ thị 3.3 Kết quả tỉ lệ con cái khi thay đổi số lƣợng ong T. chilonis
Qua các bảng 3.2; 3.3; 3.4 nhận thấy khi tăng số lƣợng cặp ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis thì tỉ lệ kí sinh, tỉ lệ vũ hóa, tỉ lệ con cái cũng tăng. Thể hiện mối tƣơng quan chặt chẽ giữa x (số lƣợng ong kí sinh) và y (tỉ lệ kí sinh, tỉ lệ vũ hóa, tỉ lệ con cái). Tỉ lệ kí sinh, tỉ lệ vũ hóa, tỉ lệ con cái tăng là do khi tăng số lƣợng ong cái kí sinh trên cùng một vật chủ không đổi, ong cái T. chilonis sẽ
0 69,5 75,9 80,2 y = 58,565ln(x) + 9,8691 R² = 0,865 0 20 40 60 80 100 1 3 5 7 Tỉ lệ con cái (%) Tỉ lệ con cái (%) Log. (Tỉ lệ con cái (%))
trợ lực lẫn nhau trong quá trình kí sinh. Nhƣng mức độ tăng của tỉ lệ kí sinh và tỉ lệ vũ hóa khi thay đổi số lƣợng ong kí sinh trên cùng một vật chủ không đổi có biểu hiện tăng chậm. Điều này là do có sự cạnh tranh giữa các cá thể ong cái, khi đó trong quá trình kí sinh nhiều con ong cái có thể kí sinh trên một trứng dẫn đến trứng sâu đục thân mía bị kí sinh nhƣng không vũ hóa đƣợc. Hoặc có thể là do ong T. chilonis kí sinh nhiều trên một trứng sẽ xảy ra hiện tƣợng cạnh tranh dinh dƣỡng của sâu non ong
T. chilonis trong trứng sâu đục thân mía. Vì vậy, khi số lƣợng ong cái T. chilonis
tăng đều, thì tỉ lệ kí sinh, tỉ lệ vũ hóa, tỉ lệ con cái cũng tăng nhƣng tăng với mức độ chậm dần.