Tập tính kí sinh của ong mắt đỏ Trichogramma chilonis trên trứng sâu đục thân

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học của ong mắt đỏ Trichogramma chilonis Ishii (Hymenoptera: Trichogrammatidae) kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicotalis Hampson (Lepidoptera: Pyralidae) (Trang 73 - 109)

thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis

Ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis và hoàn thành các pha phát dục trong trứng sâu đục thân mía. Tốc độ sinh trƣởng của ong phụ thuộc rất lớn vào điều kiện dinh dƣỡng. Sâu non ong T. chilonis phát triển chậm và kém trong điều kiện kí sinh kép. Khi ong non phát triển đẩy sức, ngừng dinh dƣỡng lột xác và chuyển sang pha nhộng. Pha nhộng kéo dài từ 36 – 48h. Sau đó ong trƣởng thành phá vỡ vỏ trứng vũ hóa ra ngoài.

Hình 3.2 Ong cái dùng râu dò tìm vị trí đẻ trứng

Sau khi vũ hóa ong hoạt động nhanh nhẹn, ong đực có thể giao phối ngay nếu gặp ong cái. Sau đó ong cái tìm trứng vật chủ để đẻ trứng. Ong cái T. chilonis sau khi vũ hóa có thể kí sinh trong vòng 24h. Nhƣng tỉ lệ kí sinh tập trung cao nhất là từ 8 – 10h sáng. Ong cái T. chilonis dùng râu để dò tìm trứng sâu đục thân mía C.

tumidicostalis. Ong cái rung râu, di chuyển xung quanh trứng vật chủ để xác định vị trí đẻ trứng. (Xem hình 3.2)

Ong T. chilonis có thể kí sinh ở bất kỳ vị trí nào trên trứng sâu đục thân mía

C. tumidicostalis bằng vòi đẻ trứng. Ong trƣởng thành kí sinh trong khoảng 30 – 60s. Sau khi kí sinh xong ong cái T. chilonis di chuyển tìm các trứng vật chủ khác để thực hiện hoạt động kí sinh. (Xem hình 3.3).

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

Từ kết quả thu đƣợc rút ra kết luận sau:

Ong T. chilonis kí sinh trên trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis

có vòng đời từ 9 đến 10 ngày, tƣơng ứng với điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm 30 ± 2oC, ẩm độ 45 ± 5%.

Xác định khả năng kí sinh của ong T. chilonis khi thay đổi số lƣợng ong kí sinh trên cùng một trứng vật chủ không đổi cho thấy, khi tăng số lƣợng ong T. chilonis lên thì tỉ lệ kí sinh trên trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis cũng tăng lên. Nhƣng tỉ lệ kí sinh có mức độ tăng chậm (2,6 lần; 1,7 lần; 1,8 lần) khi tăng đều số lƣợng ong từ 1 cặp ong lên 3 cặp ong; 5 cặp ong; 7 cặp ong. Mô hình tƣơng quan giữa số lƣợng ong kí sinh (x) và tỉ lệ kí sinh đƣợc thiết lập bằng phƣơng trình tƣơng quan hồi quy phi tuyến tính y = f(x) = 48,852ln(x) + 2,6616 có hệ số tƣơng quan R = 0,92. Đồng thời khi tăng số lƣợng ong T. chilonis thì tỉ lệ vũ hóa và tỉ lệ con cái cũng tăng. Mối tƣơng quan rất chặt giữa số lƣợng ong kí sinh (x) và tỉ lệ vũ hóa (y) đƣợc biểu diễn bằng phƣơng trình y = f(x) = 17,366ln(x) + 0,2773 có hệ số tƣơng quan R = 0,99. Mối tƣơng quan giữa số lƣợng ong cái (x) và tỉ lệ ong cái (y) đƣợc thể hiện qua phƣơng trình tuyến tính tính y = f(x) = 58,565ln(x) + 9,8691 có hệ số tƣơng quan R = 0,9. Nhƣ vậy số lƣợng ong cái tăng đều thì tỉ lệ kí sinh, tỉ lệ vũ hóa, tỉ lệ con cái tăng nhƣng mức độ tăng chậm lại.

Xác định khả năng kí sinh của 1 cặp ong T. chilonis khi thay đổi số lƣợng ong kí sinh trên cũng một trứng vật chủ không đổi nhận thấy tỉ lệ kí sinh của 1 cặp ong khi thả 7 cặp ong là cao nhất (12,1%). Phƣơng trình tƣơng quan hồi quy phi tuyến tính là y = f(x) = 0,942ln(x) + 9,2515 với hệ số tƣơng quan R = 0,38 (R 0) thế

hiện mối tƣơng quan không chặt giữa số lƣợng ong T. chilonis và tỉ lệ kí sinh của 1 cặp (y). Nhƣng tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp và tỉ lệ con cái của 1 cặp ong khi thả 3 cặp ong là cao nhất (4,4%; 23,2%). Số lƣợng ong T. chilonis (x) và tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp ong (y) có mối tƣơng quan tƣơng đối chặt đƣợc thể hiện qua phƣơng trình tƣơng quan hồi quy y = f(x) = 2,4011ln(x) + 0,9423; với hệ số tƣơng quan hồi quy R = 0,73. Mối tƣơng quan không chặt giữa x (số lƣợng ong T. chilonis) và y ( tỉ lệ con cái của 1 cặp) đƣợc thể hiện qua phƣơng trình tƣơng quan hồi quy y = f(x) = 7,5593ln(x) + 5,769 có hệ số tƣơng quan R = 0,47. Nhƣ vậy, tỉ lệ kí sinh của 1 cặp ong khi thả 7 cặp ong là cao nhất. Nhƣng tỉ lệ vũ hóa và tỉ lệ con cái của 1 cặp ong khi thả 3 cặp ong là cao nhất.

Xác định tuổi vật chủ trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis thích hợp cho ong T. chilonis kí sinh trong điều kiện có sự lựa chọn vật chủ. Trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis tuổi 1 là thích hợp nhất cho ong T. chilonis kí sinh có tỉ lệ kí sinh (12,1%); tỉ lệ vũ hóa (3,4%); tỉ lệ con cái (11,9%) là cao nhất. Trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis 1 ngày tuổi có tỉ lệ kí sinh cao nhất trong điều kiện có sự lựa chọn vật chủ (9 %). Nhƣ vậy khi thả 7 cặp ong kí sinh trên trứng sâu đục thân mía có tỉ lệ kí sinh của 1 cặp ong (12,1%); tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp ong (3,4%); tỉ lệ con cái của 1 cặp ong (11,9%) rất thấp. Vì vậy, ong T. chilonis

không có khả năng kiểm soát và duy trì quần thể trong điều kiện tự nhiên.

Ong T. chilonis trƣởng thành phá vỡ vỏ nhộng và vỏ trứng vật chủ vũ hóa ra ngoài. Ong vừa mới nở nằm trong vỏ trứng vật chủ, cánh còn mềm và gập lại phía lƣng. Khoảng một ngày sau đó ong mới có khả năng bay ra ngoài. Sau khi vũ hóa ong hoạt động nhanh nhẹn, ong đực có thể giao phối ngay nếu gặp ong cái. Sau đó ong cái tìm vật chủ để đẻ trứng. Ong cái T. chilonis sau khi vũ hóa có thể kí sinh trong vòng 24h. Tỉ lệ kí sinh tập trung cao nhất là từ 8 – 10h sáng. Ong T. chilonis

có thể kí sinh ở bất kỳ vị trí nào trên trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis bằng vòi đẻ trứng.

Đề nghị

Không sử dụng ong T. chilonis để kiểm soát sâu đục thân mía 4 vạch

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cao Anh Đƣơng, 2002. Nghiên cứu một số loài thiên địch (côn trùng, kí sinh, bắt mồi) và lợi dụng chúng trong phòng trừ tổng hợp sâu đục thân vùng Bến Cát, tỉnh Bình Dương và vùng phụ cận. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Đại Học Nông Nghiệp I. Trang 60, 162,163, 171,172. (Tài liệu chƣa xuất bản)

Đặng Văn Mạnh, 2004. Áp dụng ong mắt đỏ (Trichogramma sp.) phòng trừ sâu đục thân mía, bắp tại Phú Yên. Luận văn thạc sĩ, Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên: 12 – 16.

Đỗ Ngọc Diệp và Cao Anh Đƣơng, 2000. Đặc điểm sinh học sâu đục thân mình tím (phragmataecia castaneae Hubner). Tạp chí Bảo vệ thực vật số 3/2000: 7 – 10.

Đỗ Ngọc Diệp, 2002. Nghiên cứu sâu đục thân mía và biện pháp phòng trừ chúng ở miền Đông Nam Bộ. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội: 6; 65 – 143.

Huỳnh Vũ Linh, 2015. Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis Hampson (Lepidoptera:Pyralidae)

Lê Đức Hoàng, 10/2014. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tây Ninh công bố dịch sâu đục thân loài mới gây hại cây mía. Báo Tây Ninh ngày 2/10/2014: 6.

Lê Đức Hoàng, 10/2014. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tây Ninh công bố dịch sâu đục thân loài mới gây hại cây mía. Báo Tây Ninh ngày 2/10/2014: 6.

Lƣơng Minh Khôi (1998), Kết quả phòng trừ bằng biện pháp sinh học đối với sâu hại mía, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.

Lƣơng Minh Khôi và Nguyễn Thị Diệp, 1996. Kết quả nghiên cứu sâu hại mía và biện pháp phòng trừ 1992 – 1995. Tuyển tập công trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật 1990 – 1995, Viện Bảo vệ thƣc vật, Vxb Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Đức Quang, 2003. Nghiên cứu sâu đục thân mình hồng Sesamia spp hại mía và biện pháp phòng trừ chúng ở vùng Đông Nam Bộ. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội:

Nguyễn Mạnh Tƣờng, 2009. Nghiên cứu tác hại, đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ sâu đục thân mía bốn vạch (Chilo sacchariphagus)tại vùng Bến Cát, Bình Dương và phụ cận. Luận văn thạc sỹ Khoa học nông nghiệp (chƣa xuất bản).

Nguyễn Việt Thắng (2015), Đặc điểm hình thái và sinh học của ong Cotesia flavipes Cameron (Hymenoptera: Braconidae) kí sinh sâu non sâu đục thân 4 vạch Chilo tumidicostalis Hampson (Lepidoptera: Pyralidae).

Phạm Bình Quyền (2002), Một số kế quả nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ phòng trừ sâu hại cây trồng tại một số vùng sinh thái điển hình ở Việt Nam, Báo cáo Hội nghị côn trúng học toàn quốc (lần thứ 4), Hà Nội, 11 – 12/04/2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

Phạm Hữu Nhƣợng (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái và biện pháp nhân nuôi ong mắt đỏ Trichogramma chilonis Ishii tại vùng Nha Hố - Ninh Thuận, Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr. 1 – 120.

Phạm Văn Lầm, Trần Thanh Tháp (2000), “ Sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma) trừ trứng sâu hại trên một số cây trồng ở Quảng Nam năm 1997 – 1998, Tạp chí Bảo vệ thực vật,.

Trƣơng Xuân Lam và ctv, Viện Sinh Thái và Tài nguyên Sinh Vật, Bảo quản các loài ong mắt đỏ qua các thế hệ nhân nuôi, gìn giữ hoàn thiện quy trình sản xuất ong mắt đỏ (Trichogramma spp.). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài côn trùng ký sinh, bắt mồi và ứng dụng chúng trong phòng trừ một số loài sâu hại nguy hiểm trong nông lâm nghiệp.

Ataur R.MD., Shibly N. MD., Abdul M. MD., Zinnatul A. MD., Sultana A. and Chowdhury M.K.A., 2013. Identification and distribution of sugarcane stem borer in Bangladesh, SAARC Agri, 11(2), page 103 – 116.

Avasthy P. N. and N. K. Tiwari (1986), “Minor moths borers” Sugar cane entomology in India, Sugarcane Breeding Institute, Coimbatore., pp. 165 - 191.

Bleszynski, S.(1969), “The taxonomy of the Crambine moth borers of sugarcane”, In: Pests of sugarcane( pp. 11-39), JR Williams, JR Metcalfe, RW Mugomery and R Mathes (Eds). Elsevier Publishing company, Amsterdam.

Cheng, W. Y. (1994), “Sugarcane stem borer of Taiwan (Taiwan Sugarcane Research Institute, Taiwan)”, Proc. Int. Soc. Sug. Cane Technol., 30 : 44 - 49. CTM [Chinese Technical Mission](1961), “Annual work progress report on crop

improvement program of rice, sugarcane, vegetable and field crops”, (For the period from July, 1960 to June, 1961), A cooperative project between the Directorate of national agriculture and the Chinese technical mission to Viet Nam on crop improvement, Department of rural affairs, Republic of Viet Nam.

David. H.(1977), Pests of sugarcane and their control, Pestol.,1: 15-19.

Deputy O.D, (1956), “A host list with notes on feeding habits of some Agricultural Insect pests found in Indonesia”,International cooperation administration. Ehsanul Haq, 2003. Biological Control of Sugarcane Borers by Trichogramma

chilonis ( Hymenoptera: Trichogrammatidae).

Goebel R. et al., 2001. Biological control of the sugarcane stem borer Chilo sacchariphagus ( Lepydoptera: Pyralidae) in Resunion island: current and future studies on the use of Trichogramma app.

ISSCT [International Society of Sugarcane Technologists], 1999. Proceeding XXIII Congress, 22nd – 26th Feberuary 1999, New Delhi, India.

Metcalfe JR and, Breniere (1969). Egg parasites (Tr ichogramma spp)for the contr ol of sugarc ane moth bor ers. Pests of Sug. Eldevier Publishing Company, the Nether land. Pp. 81 – 115

Nagaraja H, Subha & Nagarkatti., S. 1977. Biosystematics of trichogramma and Trichogrammatoidae specis. Ann. Rev. Ent.22: 157 – 176.

Nagaraja, H. & Nagarkatti, S. 1969. Three new species of Trichogramma (Hymenoptera: Trichogrammatidae) from India. Entomophaga, 14 (4): 393-400.

Nagaraja, H. 1978. Studies on Trichogrammatoidea (Hymenoptera: Trichogrammatidae). Oriental Insects, 12(4): 489-530.

Nagarkatti S. and Nagaraja H. (1977). Biosystematics of Trichogramma and Trichogrammatoidea species. Annual Review of Entomology 22: 157-176.

Pitaksa, C and Prachuabmoh, O., 1989. The development of sugarcane moth borers. Journal of Entomology and Zoology.11(2): 87-88.

Pitaksa, C. 1999. Sugarcane moth borer. Journal of Entomology and Zoology. 21(3): 203-206.

Puneeth P. and Vijayan V. A., 2013. Biocontrol efficacy and viability of Trichogramma chilonis on Corcyra cephalonica and Spodoptera litura under laboratory conditions.

Rizwana Sultan, 2013. Biological parameters of Trichogramma chilonis Ishii ( Trichogrammatidae: Hymenoptera) feedinh on sitotroga cerealella eggs at three constant temperatures.

Sajid Nadeem and Muhammad Hamed, 2011. Biological control of sugarcane borers with inundative release of Trichogramma chilonis Ishii (Hymenoptera: Trichogrammatidae) in farmer fields.

Sajid Nadeem and Muhammad Ashfaq, 2009. Comparative rearing of trichogramma chilonis Ishii (Hymenoptera: Trichogrammatidae) at different temperature conditions.

Shahbaz Ahmad, 2011. Potential of parasitoid Trichogramma chilonis (Ishii)

(Hymenoptera: Trichogrammatidae)against the sugarcane stem borer, Chilo infuscatellus (Lepidoptera; Pyralidae) under field conditions

Smith SM (1996). Biological control with Trichogramma adances success and potential of their use. Ann. Rev. Entomol. 41: 375-406.

Sriwan T., 2003. Ecological study of the sugarcane month borer, Chilo tumidicostalis Hampson (Lepidoptera: Pyralidae) and its natural enemies. Thesis. Kasetsart University, page 2, 14, 20, 39-42.

Suasa- ard, W. and P.G. Allsopp. 2002. Sugarcane Pest Management Strategies in the New Millennium.Proceedings of the IV ISSCT Sugarcane Entomology Work shop, Khob Kaen, 7-10 February 2000.

Sudha Nagarkatti and H. Nagaraja, 1979. The status of Trichogramma chilonis Ishii ( Hymenoptera: Pyralidae). 115 – 118.

Ullah et al., 2012. Efficacy of Trichogramma chilonis Ishii in comparison with two commonly used insecticides against sugarcane stem borer Chilo infuscatellus snellen (Lepidoptera: Pyralidae)

Vargas R. I. and Nishida T., 1982. Parasitization by Trichogramma chilonis Ishii (Hymenoptera: Trichogrammatidae) of corn earworm eggs on sweet corn in Hawaii

Williams, J.R. 1953. The larvae and pupae of some important Lepidoptera. Bull. Ent.Res. 43: 691-701.

Lim G. T, Y. C. Pan(1980), “Entomofauna of sugarcane in Malaysia”, Proc. Int. Soc. Sug. Cane Technol., 17, pp. 1658 - 1679.

Khan ZR, Listinger JA, Barrion AT, Villanueva FFD, Fermendez NJ, Taylo LD.(1991), World bibliography of rice stem borer 1794-1990, Manila, Philippines, International Rice Research Institute. 415pp.

Cao Anh Đƣơng, 2014. “Nguy cơ sâu đục thân mía 4 vạch lan rộng”. Báo Nông nghiệp Việt Nam. Truy cập từ <http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi- vn/25/131682/thoi-vu-dich-benh/nguy-co-sau-duc-than-mia-4-vach-lan-

rong.html> ngày 28 tháng 8 năm 2015.

Trƣơng Xuân Lam Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2013). Hơn 300 thế hệ ong mắt đỏ ký sinh trứng sâu hại đƣợc lƣu giữ và bảo quản tại Phòng Côn trùng học thực nghiệm (Viện Sinh thái vàTài nguyên sinh vật). Truy cập từ <http://iasvn.org/tin- tuc/Hon-300-the-he-ong-mat-do-ky-sinh-trung-sau-hai-duoc-luu-giu-va-bao-quan- tai-Phong-Con-trung-hoc-thuc-nghiem-(Vien-Sinh-thai-vaTai-nguyen-sinh-vat)- 4055.html>ngày 30/9/2015.

Oliveira, H. N. (2003). Biological characteristics of Trichogramma maxacalii

(Hymenoptera: Trichogrammatidae) on eggs of Anagasta kuehniella

(Lepidoptera: Pyralidae). Ngày truy cập

<http://www.scielo.br/scielo.php?pid=S1519-

69842003000400011&script=sci_arttext> ngày 29/9/2015

Cao Anh Đƣơng, Viện nghiên cứu mía Đƣờng (2014). Cần hành động khẩn trương chống sâu đục thân mía 4 vạch. <http://nongnghiep.vn/can-hanh-dong-khan- truong-chong-sau-duc-than-mia-4-vach-post131727.html >. Truy cập ngày 1/10/2015.

Trần Thị Cúc, đặc điểm hình thái sâu đục thân 4 vạch đầu nâu hại mía và biện pháp phòng trừ <http://www.bvtvld.gov.vn/du-tinh-du-bao-dich-hai/sau-benh-hai- quan-tam-trong-ky/988-dac-diem-hinh-thai-sau-duc-than-4-vach-dau-nau-hai- mia-va-bien-phap-phong-tru.html>. Ngày 30 – 09 – 2014, 15:03 Ngày truy cập 29/9/2015.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Kết quả ANOVA và trắc nhiệm phân hạng thí nghiệm khảo sát khả năng kí sinh của ong T. chilonis trên trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis khi thay đổi số lƣợng ong kí sinh trên cùng một số lƣợng trứng vật chủ

Tỉ lệ kí sinh

DON YEU TO HOAN TOAN NGAU NHIEN The ANOVA Procedure

Class Level Information Class Levels Values nt 4 1 2 3 4 Number of Observations Read 40 Number of Observations Used 40

DON YEU TO HOAN TOAN NGAU NHIEN The ANOVA Procedure Dependent Variable: ns

Sum of

Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 3 12850.20075 4283.40025 2574.03 <.0001 Error 36 59.90700 1.66408

Corrected Total 39 12910.10775

R-Square Coeff Var Root MSE ns Mean 0.995360 3.249968 1.289994 39.69250

Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F nt 3 12850.20075 4283.40025 2574.03 <.0001

Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 36 Error Mean Square 1.664083

Number of Means 2 3 4 Critical Range 1.569 1.636 1.681 Means with the same letter are not significantly different.

Duncan Grouping Mean N nt A 67.0700 10 4 B 42.4300 10 3 C 30.7400 10 2

D 18.5300 10 1

Tỉ lệ vũ hóa

DON YEU TO HOAN TOAN NGAU NHIEN The ANOVA Procedure

Class Level Information Class Levels Values nt 4 1 2 3 4 Number of Observations Read 40 Number of Observations Used 40

DON YEU TO HOAN TOAN NGAU NHIEN The ANOVA Procedure

Dependent Variable: ns Sum of

Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 3 4302.861000 1434.287000 519.51 <.0001 Error 36 99.390000 2.760833

Corrected Total 39 4402.251000

R-Square Coeff Var Root MSE ns Mean 0.977423 8.647284 1.661576 19.21500

Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F nt 3 4302.861000 1434.287000 519.51 <.0001

Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 36 Error Mean Square 2.760833

Number of Means 2 3 4 Critical Range 2.021 2.107 2.165 Means with the same letter are not significantly different.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học của ong mắt đỏ Trichogramma chilonis Ishii (Hymenoptera: Trichogrammatidae) kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicotalis Hampson (Lepidoptera: Pyralidae) (Trang 73 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)