ong trên trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis
Kết quả khả năng kí sinh riêng biệt mà mỗi ong cái đạt đƣợc khi tiếp xúc với một lƣợng vật chủ không đổi và có sự hiện diện của các cá thể ong kí sinh cùng loài đƣợc thể hiện qua các bảng 3.5; 3.6 và 3.7.
Bảng 3.5 Tỉ lệ kí sinh của ong T. chilonis khi kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis STT Số cặp ong Tỉ lệ kí sinh/ 1 cặp ong Biến động TB ± SD 1 1 cặp 8,6 – 11,4 10,1 ± 1,2 b 2 3 cặp 8,1 – 9,5 8,7 ± 0,5 c 3 5 cặp 8,6 – 9,7 9,1 ± 0,4 c 4 7 cặp 11,8 – 12,7 12,1 ± 0,3 a CV (%) 3,7%
Ghi chú: TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; STT: số thứ tự; nhiệt độ: 28 ± 2oC; độ ẩm: 45 ± 5%. Số liệu % đã được chuyển đổi bằng arcsin trước khi xử lí thống kê.
Trong cùng một cột, các nghiệm thức có cùng kí tự thì có sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 99%.
Qua bảng 3.5 nhận thấy tỉ lệ kí sinh của một cặp ong khi thay đổi các cặp ong
T. chilonis kí sinh trên 70 trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis 1 ngày tuổi giữa các nghiệm thức thả 1 cặp ong, 3 cặp ong, 5 cặp ong, 7 cặp ong kí sinh trên trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Tỉ lệ kí sinh của 1 cặp trong nghiệm thức thả 7 cặp ong là cao nhất 12,1%. Tỉ lệ kí sinh của 1 cặp trong nghiệm thức 3 cặp là thấp nhất 8,7%. Khi tăng số lƣợng ong từ 1 cặp lên 3 cặp thì tỉ lệ kí sinh của 1 cặp ong giảm từ 10,1% xuống còn 8,7%. Điều này là do khi tăng số lƣợng ong cái lên thì có sự cạnh tranh giữa các cá thể ong cái nên tỉ lệ kí sinh của một cặp có khuynh hƣớng giảm. Nhƣng khi tăng số lƣợng ong lên 5 cặp và 7 cặp ong, thì tỉ lệ kí sinh của 1 cặp tăng lên 9,1% và 12,1%. Tỉ lệ kí sinh có sự khác biệt này là do khi thả số lƣợng ong khác nhau trên cùng một trứng vật chủ và trong cùng một khoảng không gian nhất định thì các cá thể ong cái T. chilonis có khả năng phản ứng bằng cách cạnh tranh hoặc trợ lực lẫn nhau trong quá trình kí sinh.
Đồ thị 3.4 Ảnh hƣởng của số lƣợng ong kí sinh đến tỉ lệ kí sinh
Tƣơng quan giữa số lƣợng ong kí sinh với tỉ lệ kí sinh đƣợc thể hiện qua phƣơng trình tƣơng quan hồi quy phi tuyến tính y= f(x) = 0,942ln(x) + 9,2515 với x là số lƣợng ong kí sinh (đƣợc quy về 1 cặp ong), y tỉ lệ kí sinh. Giữa hai biến x và y có
10,1 8,7 9,1 12,1 y = 0,942ln(x) + 9,2515 R² = 0.139 0 2 4 6 8 10 12 14 1 3 5 7 Tỉ lệ kí sinh (%)/ 1 cặp Tỉ lệ kí sinh (%)/ 1 cặp Log. (Tỉ lệ kí sinh (%)/ 1 cặp)
sự tƣơng quan không chặt chẽ với hệ số tƣơng quan R = 0,38 (R < 0,5); nên khi x là số lƣợng ong kí sinh tăng thì y là tỉ lệ kí sinh của một cặp ong cũng tăng. Nhƣng tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp ong khi thả 1 cặp ong lên 3 cặp ong giảm 0,9 lần do có sự cạnh tranh giữa các cá thể ong cái trong quá trình kí sinh. Vì vậy tỉ lệ kí sinh của 1 cặp ong có chiều hƣớng giảm. Nhƣng khi tăng số cặp ong kí sinh lên 5 cặp và 7 cặp có sự trợ lực kí sinh giữa các cá thể ong cái nên tỉ lệ kí sinh của 1 cặp tăng lên 1; 1,3 lần. Nhƣ vậy, khi tăng số lƣợng ong cái trên cùng một khoảng không gian và số lƣợng vật chủ nhất định thì các cá thể ong cái cạnh tranh hoặc trợ lực lẫn nhau trong quá trình kí sinh.
Bảng 3.6 Tỉ lệ vũ hóa của ong T. chilonis khi kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis STT Số cặp ong Tỉ lệ vũ hóa (%)/ 1 cặp ong Biến động TB ± SD 1 1 cặp 00,0 – 00,0 00,0 ± 0,0 c 2 3 cặp 10,5 – 17,6 4,4 ± 0,9 a 3 5 cặp 15,2 – 23,3 3,8 ± 0,7ab 4 7 cặp 20,0 – 25,0 3,2 ± 0,2b CV (%) 8,9%
Ghi chú: TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; STT: số thứ tự; nhiệt độ: 28 ± 2oC; độ ẩm: 45 ± 5%. Số liệu % đã được chuyển đổi bằng arcsin√ trước khi xử lí thống kê. Trong cùng một cột, các nghiệm thức có cùng kí tự thì có sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 99%.
Kết quả theo dõi tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp khi thay đổi số lƣợng ong T. chilonis kí sinh 70 trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis 1 ngày tuổi đƣợc thể hiện ở bảng 3.6. Tỉ lệ ong T. chilonis vũ hóa cao nhất là 4,4% khi cho 3 cặp ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis, khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê so với tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp ong và 7 cặp ong. Khi tăng số lƣợng ong
T. chilonis từ 1 cặp lên 3 cặp thì tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp tăng gấp 4,4 lần (0 – 4,4%). Tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp giảm dần ở các nghiệm thức thả 5 cặp (3,8%) và 7 cặp ong (3,2%). Điều này là do sự cạnh tranh kí sinh giữa các cá thể ong cái trên cũng một số lƣợng vật chủ không đổi, dẫn đến hiện tƣợng nhiều con ong cái kí sinh trên cùng một trứng sâu đục thân C. tunidicostalis. Khi này, trong một trứng sâu đục thân mía có sự cạnh tranh dinh dƣỡng của sâu non ong T. chilonis dẫn đến hiện tƣợng trứng sâu đục thân mía bị kí sinh nhƣng tỉ lệ vũ hóa thấp hoặc không vũ hóa. Nhƣng ở nghiệm thức thả 1 cặp ong tỉ lệ kí sinh của ong T. chilonis là 10,1% nhƣng tỉ lệ ong vũ hóa ở nghiệm thức này không ghi nhận đƣợc kết quả. Điều này là do số lƣợng vật chủ lớn, ong có khả năng kí sinh tối đa nên tỉ lệ kí sinh khá cao (10,1%) nhƣng do có sự cạnh tranh dinh dƣỡng của sâu non ong và phôi của sâu non tuổi một. Vì vậy trứng bị hƣ không nở ra ong và cũng không nở ra sâu non sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis.
Đồ thị 3.5 Ảnh hƣởng của số cặp ong T. chilonis đến tỉ lệ vũ hóa
Phƣơng trình hồi quy phi tuyến tính y = f(x) = 2,4011ln(x) + 0,9423; với hệ số tƣơng quan hồi quy R = 0,73 (R < 1) thể hiện mối tƣơng quan chặt chẽ giữa x là số lƣợng ong kí sinh và y là tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp ong T. chilonis. Khi tăng số lƣợng ong kí sinh (x) thì tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp ong T. chilonis (y) cũng tăng. Tăng số lƣợng ong T. chilonis lên 3 cặp thì tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp tăng (0 – 4,4%). Nhƣng
0 4,4 3,8 3,2 y = 2,4011ln(x) + 0,9423 R² = 0,5412 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 1 3 5 7 Tỉ lệ vũ hóa (%)/ 1 cặp Tỉ lệ vũ hóa (%)/ 1 cặp Log. (Tỉ lệ vũ hóa (%)/ 1 cặp)
khi số lƣợng ong T. chilonis tăng lên 5 cặp và 7 cặp ong thì tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp càng giảm xuống (3,8 – 3,2%). Điều này là do sự cạnh tranh dinh dƣỡng của các sâu non ong T. chilonis trong trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis nên ong không vũ hóa đƣợc. Vì vậy tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp ong T. chilonis lúc đầu tăng lên khi thay đổi số lƣợng ong lên 3 cặp; sau đó giảm dần khi tăng lên 5 cặp và 7 cặp.
Bảng 3.7 Tỉ lệ con cái của ong T. chilonis khi kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis STT Số cặp ong Tỉ lệ con cái/ 1 cặp/70 trứng Biến động TB ± SD 1 1 cặp 00,0 – 00,0 00,0 ± 0,0 d 2 3 cặp 20,0 – 26,7 23,2 ± 2,5 a 3 5 cặp 14,0 – 16,4 12,5 ± 0,5 b 4 7 cặp 10,5 – 12,6 11,4 ± 0,6 c CV (%) 5 %
Ghi chú: TB: trung bình; SD: độ lệch chuẩn; STT: số thứ tự; nhiệt độ: 28 ± 2oC; độ ẩm: 45 ± 5%. Số liệu % đã được chuyển đổi bằng arcsin√ trước khi xử lí thống kê. Trong cùng một cột, các nghiệm thức có cùng kí tự thì có sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 99%.
Kết quả theo dõi tỉ lệ con cái của 1 cặp ong T. chilonis kí sinh 70 trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis 1 ngày tuổi đƣợc thể hiện ở bảng 3.7. Sự phân hóa giới tính khi thay đổi số lƣợng ong T. chilonis kí sinh trên trứng sâu đục thân mía
C. tumidicostalis cũng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất P = 0,01. Tỉ lệ con cái của 1 cặp ong không ghi nhận đƣợc khi thả 1 cặp ong T. chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis, cao nhất là 23,2% khi thả 3 cặp. Tỉ lệ ong cái của 1 cặp ong T. chilonis giảm dần khi thả 5 cặp và 7 cặp ong (12,5 – 11,4%). Điều này là do khi tăng số lƣợng ong cái kí sinh trên cùng một số lƣợng vật chủ không đổi thì tỉ lệ kí sinh tăng nhƣng số lƣợng trứng không đủ để cung cấp cho ong
T. chilonis kí sinh, lúc này nhiều con ong cái sẽ cùng kí sinh trên một vật chủ. Khi đó trên cùng một vật chủ xảy ra sự cạnh tranh dinh dƣỡng giữa các sâu non ong T. chilonis nên ong không vũ hóa đƣợc hoặc tỉ lệ ong cái giảm dần do dinh dƣỡng không đủ cho ong phát triển.
Đồ thị 3.6 Kết quả tỉ lệ con cái của 1 cặp ong khi thay đổi số lƣợng ong T. chilonis
Phƣơng trình hồi quy phi tuyến tính y = f(x) = 7,5593ln(x) + 5,769 có hệ số tƣơng quan R = 0,47 (R < 0,5) thể hiện mối tƣơng quan không chặt chẽ giữa số lƣợng ong T. chilonis (x) và tỉ lệ con cái trên 1 cặp ong (y). Nhƣng qua phƣơng trình hồi quy tuyến tính ta nhận thấy, khi tăng số lƣợng ong T. chilonis thì tỉ lệ con cái của 1 cặp ong sẽ tăng đến một số lƣợng nhất định sẽ giảm xuống. Do số lƣợng ong cái tăng trong khi số lƣợng vật chủ không đổi sẽ dẫn đến hiện tƣợng nhiều ong cái kí sinh trên cùng một trúng. Khi đó dinh dƣỡng không đủ để ong phát triển hoặc ong không vũ hóa đƣợc. Vì vậy, tỉ lệ con cái sẽ tăng lên khi số lƣợng ong là 3 cặp, sau đó giảm khi số lƣợng ong tăng lên 5 cặp và 7 cặp.
Qua các bảng 3.5, 3.6 và 3.7 nhận thấy khi thay đổi số lƣợng ong T. chilonis
kí sinh trên 70 trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis 1 ngày tuổi có ảnh hƣởng đến tỉ lệ kí sinh, tỉ lệ vũ hóa và tỉ lệ con cái của 1 cặp ong T. chilonis. Khi tăng số lƣợng ong T. chilonis từ 1 cặp ong lên 3 cặp ong thì tỉ lệ kí sinh của 1 cặp
0 23,2 12,5 11,4 y = 7,5593ln(x) + 5,769 R² = 0,2296 0 5 10 15 20 25 1 3 5 7 Tỉ lệ con cái (%)/ 1 cặp Tỉ lệ con cái (%)/ 1 cặp
Log. (Tỉ lệ con cái (%)/ 1 cặp)
tăng, tỉ lệ vũ hóa và tỉ lệ con cái của 1 cặp tăng. Do khi tăng số lƣợng ong T. chilonis
thì có sự trợ lực kí sinh của các tỉ lệ cá thể ong cái nên tỉ lệ kí sinh tăng cao. Khi này số lƣợng vật chủ đủ để cung cấp cho 3 cặp ong T. chilonis kí sinh nên sự cạnh tranh kí sinh của các cá thể ong cái xảy ra ít. Nên sâu non ong có đầy đủ dinh dƣỡng để phát triển và hoàn thành các pha phát dục của ong T. chilonis trong trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis. Vì vậy tỉ lệ vũ hóa (4,4%), tỉ lệ con cái (23,2%) của 1 cặp ong T. chilonis khi tăng số lƣợng ong cái lên 3 là cao nhất. Nhƣng khi tăng số lƣợng ong T. chilonis lên 5 cặp và 7 cặp thì tỉ lệ kí sinh của 1 cặp cũng tăng lên (9,1 – 12,1%); đặc biệt tỉ lệ kí sinh của 1 cặp ong khi thả 7 cặp ong (12,1%) cao hơn tỉ lệ kí sinh của 1 cặp ong khi thả 1 cặp ong (10,1%). Có sự khác biệt này là do có sự trợ lực hoặc cạnh tranh kí sinh giữa các cá thể ong cái. Nhƣng khi tăng lên 5 cặp và 7 cặp thì thì tỉ lệ vũ hóa của 1 cặp (3,8 – 3,2%) và tỉ lệ con cái của 1 cặp (12,2 – 11,4%) giảm. Điều này là do khi tăng số lƣợng ong sẽ xảy ra sự cạnh tranh giữa các cá thể ong cái, khi đó nhiều con ong cái sẽ cùng kí sinh trên một trứng vật chủ làm cho ong không vũ hóa đƣợc hoặc tỉ lệ ong cái thấp do dinh dƣỡng không đủ để cung cấp cho ong hoàn thành các pha phát dục trong trứng sâu đục thân mía.
Qua thí nghiệm xác định ảnh hƣởng số lƣợng ong T. chilonis đến tỉ lệ kí sinh của 1 cặp ong trên trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis nhận thấy, tỉ lệ kí sinh của 1 cặp ong khi thả 3 cặp ong thấp nhất (8,1%) nhƣng tỉ lệ vũ hóa và tỉ lệ con cái của 1 cặp ong khi thả 3 cặp ong là cao nhất (4,4% và 23,2%). Do khi thả 3 cặp ong T. chilonis có sự cạnh tranh giữa các cá thể ong cái nên tỉ lệ kí sinh thấp, nhƣng với số lƣợng vật chủ lớn đủ để cung cấp dinh dƣỡng cho sâu non ong T. chilonis hoàn thành các pha phát dục của sâu non ong T. chilonis trong trứng sâu đục thân mía 4 vạch C. tumidicostalis nên tỉ lệ vũ hóa và tỉ lệ con cái của 1 cặp ong cao nhất. Nhƣng so sánh với kết quả khả năng kí sinh của ong T. chilonis trên trứng sâu đục thân mía C. tumidicostalis khi thay đổi số lƣợng ong kí sinh trên cùng một số lƣợng trứng vật chủ không đổi ở bảng 3.2; 3.3; 3.4 thì tỉ lệ kí sinh, tỉ lệ vũ hóa, tỉ lệ con cái cao nhất là ở 7 cặp ong (84,7%; 24,4%; 80,2%) khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê so với tỉ lệ kí sinh, tỉ lệ vũ hóa, tỉ lệ con cái khi thả 3 cặp ong (26,1%; 13,2%; 69,5%) trên cùng một không gian và điều kiện vật chủ không đổi. Vì vậy,
tôi chọn 7 cặp ong T. chilonis để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo, theo dõi các chỉ tiêu tỉ lệ kí sinh, tỉ lệ vũ hóa, tỉ lệ con cái.
3.4 Tuổi vật chủ thích hợp cho ong Trichogramma chilonis kí sinh trứng sâu đục thân mía 4 vạch Chilo tumidicostalis trong điều kiện không có sự lựa