Hoạt động cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm - Tỉnh Kiên Giang (Trang 51 - 60)

- Doanh số cho vay:

Bảng 3.3Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Đơn vị tắnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Nãm 2014 Nãm 2015 Nãm 2016 Chênh lệch Nãm 2015/2014 Nãm 2016/2015 Số tiền (%) Số tiền (%) Các DN 20.633 35.229 60.946 14.596 70,7 25.717 73,0 Hộ SXKD 92.534 140.916 221.238 48.382 52,3 80.322 57,0 Cá nhân 93.167 176.145 318.822 82.978 89,1 142.677 81,0 Tổng cộng 206.334 352.290 601.006 145.956 70,7 248.716 70,6

(Nguồn: Phòng tắn dụng Ngân hàng Mỹ Lâm)

Biểu đồ 3: Biểu đồ doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế

0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

20,633 35,229 60,946 92,534 140,916 221,238 93,167 176,145 318,822 206,334 352,290 601,006 Các DN Hộ SXKD Cá nhân Tổng DSCV Đơn vị tắnh: Triệu đồng

Nhìn chung doanh số cho vay của NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm không ổn định nhưng biến động không nhiều khoảng chênh lệch doanh số cho vay giữa năm 2015 so với năm 2016.

Từ bảng số liệu ta thấy năm 2015 tổng doanh số cho vay đạt được 14.596 triệu đồng (tăng 70,7%) so với năm 2014 đây là một kết quả rất khả quan đối với hoạt động cho vay ngắn hạn của NH. Năm 2016 tổng doanh số cho vay ngắn hạn tăng 70,6% so với năm 2015 tương ứng với tổng doanh số cho vay theo đối tượng tương ứng với doanh số tăng tuyệt đối là 248.716 triệu . Nguyên nhân làm cho tổng doanh số cho vay tăng là do năm 2015 nền kinh tế nước ta có nhiều biến động, kim ngạch xuất khẩu tăng, hàng hóa nông sản, thủy sản có sản lượng xuất khẩu mạnh nên người dân có nhu cầu vốn cao để sản xuất kinh doanh. Do đó, doanh số cho vay tăng mạnh vào năm 2015. Năm 2016 nền kinh tế không ổn định thị trường có nhiều biến động, lãi suất huy động vốn tăng dẫn đến lãi suất tiền vay tăng, các ngân hàng được thành lập tạo nên sự cạnh tranh giữa các ngân hàng dẫn đến sự sụt giảm doanh số cho vay nhưng không đáng kể. Đối tượng sản xuất kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là: các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh và cá nhân.

* Các doanh nghiệp:

Đối tượng này bao gồmcác loại doanh nghiệp có trên địa bàn hoạt động của ngân hàng như: DNTN, công ty TNHH,ẦĐây là thành phần kinh tế được chắnh quyền địa phương khuyếnkhắch phát triển vì nó thể hiện một phần khả năng tăng trưởng kinh tế của địa phương. Mỹ Lâm là địa bàn mới được chia tách không lâu nhưng vị trắ thuận lợi thắch hợp cho việc kinh doanh và mở rộng địa bàn. Do đó, doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tăng trưởng cao qua các năm. Năm 2015 doanh số cho vay của doanh nghiệp là 14.596 triệu đồng (tăng 70,7%). Năm 2016 doanh số cho vay đạt 36.222 triệu đồng (tăng 73%). Doanh số cho vay của doanh nghiệp tăng do nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng hàng hóa xuất khẩu tăng.

* Hộ SXKD:

Đối với đối tượng này NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm chủ trương cho vay các đối tượng trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp, thương mại dịch vụ và nuôi trồng thủy hải sản, sửa chữa nhà. Từ bảng số liệu ta có thể thấy được doanh số cho vay của hộ sản xuất kinh doanh tăng trưởng qua các năm cụ thể. Năm 2015 doanh số cho vay tăng cao 48.382 triệu đồng (5,3%) so với năm trước. Năm 2016 doanh số cho vay tăng 80.322 triệu đồng (chiếm

57%) so với năm 2015. Nguyên nhân của sự tăng trưởng là do ngân hàng đã mở rộng thị phần tiến hành giải ngân đến các hộ SXKD, giúp họ cải thiện và nâng cao đời sống tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội. Điều này thể hiện nhu cầu vay vốn của người dân ngày càng cao chứng tỏ người dân thuận lợi trong việc kinh doanh và mở rộng quy mô kinh doanh.

* Cá nhân:

Xã Mỹ Lâm vẫn là địa bàn mới chủ yếu hoạt động là nông nghiệp và kinh doanh với loại hình cá nhân nên đây có thể là đối tượng có tiềm năng rất lớn. Vì thế, doanh số cho vay của cá nhân của ngân hàng luôn đứng ở vị trắ cao. Năm 2015 doanh số cho vay cá nhân chiếm 82.978 triệu đồng (89,1%) so với năm 2014. Tuy nhiên, năm 2016 có chỉ số cho vay tăng 142.677 triệu đồng (81%) nhưng giảm hơn so với năm trước (7,9%). Nguyên nhân là do người dân làm ăn được mùa, kinh doanh đạt lợi nhuận cao muốn mở rộng thêm diện tắch kinh doanh, đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi. Tuy nhiên, năm 2016 có sự sụt giảm nhưng không đáng kể nguyên nhân là do người dân gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất do yếu tố tự nhiên như thiên tai, thất mùa,Ầ

- Doanh số thu nợ

Bảng 3.4 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Đơn vị tắnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Nãm 2014 Nãm 2015 Nãm 2016 Chênh lệch Nãm 2015/2014 Nãm 2016/2015 Số tiền (%) Số tiền (%) Các doanh nghiệp 15.464 30.185 50.711 14.721 95,2 20.526 68 Hộ SXKD 74.587 135.831 185.355 61.244 82,1 49.524 36,5 Cá nhân 64.587 135.830 201.028 71.243 110,3 65.198 48 Tổng cộng 154.638 301.846 437.094 147.208 95,2 135.248 44,8

Biểu đồ 4: Biểu đồ doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Có thể thấy rõ công tác quản lý và thu hồi nợ của ngân hàng được thực hiện rất tốt. Cho thấy nhân viên của Ngân hàng rất biết nắm bắt nhu cầu vay của khách hàng, đồng thời đưa ra phương án vay vốn cụ thể cũng như phương án trả nợ. Qua đó cũng cho thấy công tác thẩm định tài sản, thẩm định tư cách khách hàng của Ngân hàng luôn luôn đi sát với thực tế. Từ đó đưa ra phương án vay cũng như thu nợ, tránh được tình hình nợ xấu gia tăng, ảnh hưởng tới Ngân hàng. Cụ thể tổng doanh số thu nợ luôn ở mức cao. Năm 2015 tổng doanh số thu nợ tăng 147.208 triệu đồng (chiếm 95,2%) so với năm 2014. Doanh số thu nợ tăng do người dân có hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi khả năng trả nợ của người dân tốt. Tuy nhiên, năm 2016 doanh số thu nợ của ngân hàng vẫn mức tốt 135.248 triệu đồng (44,8%) nhưng lại giảm hơn 2015 là 50,4%.Nguyên nhân là do người dân chưa đến thu hoạch, làm ăn thất mùa, kinh doanh không tốt. Doanh số thu nợ được thể hiện cụ thể:

* Các doanh nghiệp:

Nguồn thu của doanh nghiệp ổn định làm cho kỳ hạn trả nợ của khách hàng luôn trong tình trạng đúng hạn, ý thức trả nợ của khách hàng doanh nghiệp cao. Năm 2015 doanh số thu nợ của các doanh nghiệp luôn chiếm vị trắ cao là 95,2%( tương ứng 14.721 triệu đồng) so với năm trước. Tuy nhiên, năm

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

15,464 30,185 50,711 74,587 135,831 185,355 64,587 135,830 201,028 154,638 301,846 437,094

Các doanh nghiệp Hộ SXKD Cá nhân Tổng cộng

2016 doanh số thu nợ của doanh nghiệp tăng 20.526 triệu đồng (tăng 68%) nhưng giảm 27,2% so với năm 2015. Nguyên nhân, các doanh nghiệp được sự hỗ trợ của địa phương tạo cơ hội phát triển vượt bậc trong kinh doanh. Ngoài ra, ý thức trả nợ của khách hàng doanh nghiệp tốt đã làm cho doanh số thu nợ năm 2015 tăng cao. Còn năm 2016 doanh nghiệp phát triển chậm do nền kinh tế có nhiều biến động, làm ảnh hưởng đến sản phẩm xuất khẩu của khách hàng giảm kéo đến nguồn thu của doanh nghiệp thấp, vì vậy doanh số thu nợ năm 2016 giảm.

* Hộ SXKD:

Đối với hộ SXKD doanh số thu nợ năm 2015 là 61.244 triệu đồng (chiếm 82,1%) so với năm trước, nguyên nhân là do hộ SXKD thuận lợi, các ngành nghề của hộ được phát triển, ý thức trách nhiệm của người dân cao. Năm 2016 doanh số thu nợ của hộ là 49.524 triệu đồng (chiếm 36,5%). Doanh số vẫn ở mức cao nhưng so với năm 2014 giảm 45,7%. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do chịu ảnh hưởng chung của nền kinh tế, chịu ảnh hưởng của thiên tai làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của hộ.

* Cá nhân:

Khách hàng cá nhân có doanh số thu nợ qua các năm cụ thể như sau. Năm 2015 doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng cao 110,3% (tương ứng 71.243 triệu đồng), doanh số tăng cao là do người dân làm ăn được mùa, buôn bán thuận lợi, kinh doanh ngày càng phát triển, cán bộ tắn dụng thường xuyên kiểm tra, giám sát khoản vay một cách chặt chẽ. Năm 2016 doanh số cho vay cao 65.198 triệu đồng (48%) nhưng thấp hơn năm 2015 là 6.045 triệu đồng. Nguyên nhân là ảnh hưởng đến sự sụt giảm này là điều kiện tự nhiên như thiên tai, hạn mặn,Ầ và giá hàng hóa nông sản giảm làm ảnh hưởng đến nguồn thu nhập vì Mỹ Lâm vẫn là địa bàn nông nghiệp.

Bảng 3.5 Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị tắnh: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Số tiền (%) Số tiền (%) Các doanh nghiệp 10.942 15.987 26.221 5.044 46,1 10.235 64,0 Hộ SXKD 48.298 53.383 89.266 5.085 10,5 35.883 67,2 Cá nhân 50.183 90.498 208.292 40.315 80,3 117.794 130,2 Tổng cộng 109.423 159.867 323.779 50.444 46,1 163.912 102,5

(Nguồn: Phòng Tắn Dụng Ngân Hàng Mỹ Lâm)

Biểu đồ 5: Biểu đồ dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

10,942 15,986 26,221 48,298 53,383 89,266 50,183 90,498 208,292 109,423 159,867 323,779 Các DN Hộ SXKD Cá nhân Tổng Dƣ nợ Đơn vị tắnh: Triệu đồng

Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ cho thấy tổng dư nợ có xu hướng tăng không đều. Năm 2015 tăng không đáng kể chỉ tăng 46,1% (chiếm 50.444 triệu đồng) so với năm trước. Nhưng đến năm 2016 doanh số thu nợ tăng mạnh 163.912 triệu đồng (chiếm 102,5%) so với năm 2015. Sự tăng này là hợp lý. Cụ thể qua các đối tượng sử dụng vốn:

* Các DN:

Tổng dư nợ các doanh nghiệp tăng liên tục qua các năm. Năm 2015 dư nợ tăng 5.044 triệu đồng (chiếm 46,1%) so với năm 2014. Đến năm 2016 dư nợ của doanh nghiệp tăng mạnh 10.235 triệu đồng tăng 64% so với năm 2015. Nguyên nhân là do nhu cầu đầu tư tăng cao đã làm cho doanh số cho vay cũng như dư nợ của Ngân hàng tăng theo. Doanh nghiệp có nhu cầu vốn tăng, cộng thêm việc kinh doanh có thuận lợi hơn trong thời buổi mở cửa nên họ mạnh dạn đầu tư tiếp cho năm sau và ngân hàng cũng đã tăng trưởng dư nợ cho các đối tượng này nên làm cho dư nợ của doanh nghiệpnăm 2015 và 2016 tăng lên đáng kể. Đây là một thuận lợi,mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của Ngân hàng trong những năm qua. Song, Ngân hàng cần xem xét các rủi ro có thể phát sinh và chất lượng tắn dụng trước khi quyết định có nên tăng trưởng dư nợ hay không.

* Hộ SXKD

Đây là đối tượng có nhu cầu vốn cao do quy mô sản xuất vừa-nhỏ, số lượng hộ SXKD trên địa bàn cũng cao nên dư nợ chiếm tỷ trọng cao. Năm 2015 dư nợ tăng 5.085 triệu đồng (chiếm 10,5%)so với năm 2014. Tuy nhiên, năm 2016 dư nợ của hộ tăng mạnh 35.883 triệu đồng (chiếm 67,2%) so với năm 2015. Nguyên nhân làm cho dư nợ tăng do nhu cầu vay vốn của người dân địa phương luôn cao đặc biệt là những hộ nuôi tôm, nuôi hến, chăn nuôi heo luôn cần vốn nhiều, việc thu nợ của đối tượng này tuy năm nào cũng tăng nhưng tăng chậm hơn tốc độ vay vốn nên dư nợ của đối tượng này cao.

* Cá nhân:

Từ bảng số liệu ta thấy được tình hình thu nợ của khách hàng cá nhân tăng trưởng không đều qua các năm.Năm 2015 dư nợ ngắn hạn là 80,3% (chiếm 40.315 triệu đồng) so với năm 2014. Năm 2016 dư nợ của khách hàng cá nhân tăng mạnh chiếm 130,2% (tương ứng 117.794 triệu đồng) so với năm 2015. Dư nợ tăng trưởng là do nhu cầu vốn tăng cao dẫn đến doanh số cho vay tăng. Ngoài ra, dư nợ của năm trước chuyển sang nên dư nợ tăng mạnh. Nói chung, NH NNo & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm đã thực hiện đạt được chỉ tiêu

của tỉnh. Đáp ứng được nhu cầu về vốn cho mọi nghành, mọi thành phần kinh tế thúc đẩy nền kinh tế huyện.

Bên cạnh việc xem xét dư nợ của một Ngân hàng ta cần chú ý đến rủi ro mà Ngân hàng gánh chịu với mức dư nợ đó, mặc dù mức dư nợ đó cao nhưng rủi ro mà Ngân hàng phải gánh chịu nằm trong khoảng có thể chấp nhận được thì mức dư nợ đó vẫn là tốt vì nó thể hiện được qui mô, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng cao.

- Nợ quá hạn

Bảng 3.6 Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Đơn vị tắnh: Triệu đồng

( Nguồn: Phòng tắn dụng ngân hàng Mỹ Lâm)

Chỉ tiêu Nãm 2014 Nãm 2015 Nãm 2016 Chênh lệch Nãm 2015/2014 Nãm 2016/2015 Số tiền (%) Số tiền (%) Các doanh nghiệp 0 47 58 47 0 11 23,4 Hộ SXKD 82 32 76 -50 -61 44 138 Cá nhân 26 21 36 -5 -19 15 71,4 Tổng cộng 108 100 170 -8 -7 70 70,0

Biểu đồ 6: Biểu đồ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Mặc dù ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm. Tuy nhiên trong công tác thu nợ đã gặp không ắt khó khăn bên cạnh đó còn có yếu tố môi trường tác động khiến cho khả năng trả nợ của khách hàng bị hạn chế làm cho phát sinh nợ quá hạn trong ngân hàng. Năm 2015 tình hình tổng nợ quá hạn giảm 8 triệu đồng (giảm 7%) so với năm 2014. Đến năm 2016 tổng nợ qua hạn tăng 70 triệu đồng (tăng 70%) so với năm 2015. Tình hình cụ thể như sau:

* Các DN

Nhìn vào bảng số liệu tình hình nợ quá hạn theo đối tượng này có tốc độ tăng trưởng qua các năm. Năm 2015 tình hình nợ quá hạn tăng 47 triệu đồng (chiếm 0%) so với năm 2014. Năm 2016 nợ quá hạn tăng nhanh hơn so với năm 2015. Nguyên nhân của tình trạng trên là do ngân hàng đẩy mạnh cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp nên doanh số cho vay của đối tượng này năm sau cao hơn năm trước. Trong khi đó tình hình sản xuất năm 2016 gặp nhiều khó khăn do biến động của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát cao, giá cả tăng đột biến làm chi phắ nhiều phát sinh dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp giảm không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.

0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

10,942 15,986 26,221 48,298 53,383 89,266 50,183 90,498 208,292 109,423 159,867 323,779 Các DN Hộ SXKD Cá nhân Tổng cộng Đơn vị tắnh: Triệu đồng

* Hộ SXKD

Nợ quá hạn của đối tượng hộ sản xuất kinh doanh tăng nhanh qua các năm cụ thể. Năm 2015 nợ quá hạn giảm 61% (giảm 50 triệu đồng) so với năm 2014. Tuy nhiên, năm 2016 nợ quá hạn tăng nhanh chiếm 44 triệu đồng (chiếm 138%) so năm 2015. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do yếu tố khách quan như vụ nuôi tôm do bị thất mùa, giá biến động lên xuống không ổn định đã gây ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của khách hàng làm cho họ không có khả năng trả nợ đúng như kế hoạch. Đồng thời, do thời tiết thay đổi thất thường không giống theo chu kì của mọi năm làm cho hộ kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn. Những biến động của thị trường đầu vào như: thức ăn, thuốc, giá xăng dầu, cước phắ vận chuyển biến động mạnh trong khi giá sản phẩm không tăng gây thua lỗ cho hộ SXKD.

* Cá nhân

Nhìn chung nợ quá hạn theo đối tượng cá nhân tăng không đều qua ba năm cụ thể. Năm 2015 nợ quá hạn giảm 5 triệu đồng (giảm 19%) so với năm 2014. Tuy nhiên, năm 2016 tăng nhanh chiếm 15 triệu đồng (chiếm 71,4%) so với năm 2015. Nguyên nhân cho sự gia tăng này là do vụ mùa của khách hàng cá nhân thất mùa, lúa bị dịch bệnh, thiên tai, giá nông sản không ổn định. Bên cạnh đó, giá vật tư nông nghiệp của tăng cao, hàng hóa nông nghiệp ứ đọng,... cũng gây ra thiệt hại lớn cho đối tượng này. Trong những năm gần đây, do tình hình gặp nhiều khó khăn nên việc thẩm định của ngân hàng trở nên thận

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Mỹ Lâm - Tỉnh Kiên Giang (Trang 51 - 60)