Tác động của nitrat tới môi trường sinh thái và sức khỏe con người

Một phần của tài liệu Khoá luận nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong đất trồng rau cải bẹ xanh khi sử dụng các loại phân bón khác nhau (Trang 25 - 26)

L Ờ IC ẢM ƠN

2.3.2. Tác động của nitrat tới môi trường sinh thái và sức khỏe con người

* Tác động tới môi trường sinh thái:

Nuôi trồng thủy sản: tôm, cá nước ngọt và các sinh vật thủy sinh khác. Khi tôm tiếp cận với nồng độ NO3- cao trong thời gian dài sẽ bị cụt râu, mang bất thường và gan tụy bị tổn thương. Cơ quan gan tụy ở tôm sản xuất enzyme tiêu hóa và chịu trách nhiệm thúc đẩy sự hấp thu các chất dinh dưỡng. Khi bị tổn thương sự hấp thu sẽ giảm, dẫn đến tăng trưởng tôm thấp. Lượng nirite vào cơ thể sẽ được máu (HbO2) chuyển hóa thành nitrate (NO3-) độc hơn và quá trình chuyển hóa này cũng xảy ra ở gan nhằm giải độc nitrit cho cơ thể nhưng nếu nồng độ nitrit quá cao thì cá có thể chết do nồng độ MetHb trong c thể tăng cao.

*Tác động tới sức khỏe con người:

Sự tích luỹ NO3- cao trong mô cây không gây độc đối với cây nhưng khi sử dụng cây có hàm lượng NO3-cao có thể làm hại gia súc và con người đặc biệt là trẻ em do NO3-được tích lũy trong bộ máy tiêu hoá có khả năng khử thành NO2-

2H+ + 2e = H2O

NO3- + 2e + 2H+ = NO2- + NAD+ + H2O

Trong dạdày con người, do tác dụng của hệ vi sinh vật, các loại enzym và do các quá trình hoá sinh mà NO2- dễ dàng tác dụng với các acid amin tự do tạo thành Nitrosamine gây nên ung thư, đặc biệt là ung thư dạ dày [6].

Các acid amin trong môi trường acid yếu (pH = 3 – 6), đặc biệt với sự có mặt của NO2- sẽ dễ dàng bị phân huỷ thành andehyt và acid amin bậc 2 từ đó tiếp tục chuyển thành nitrosamine. Ngày nay nhiều tác giả nhắc đến nitrosamine như là một tác nhân làm sai lệch nhiễm sắc thể, dẫn đến truyền đạt sai thông tin di truyền gây ra các bệnh ung thư khác nhau.

17

trình hô hấp, quá trình này được lặp lại nhiều lần vì vậy mỗi ion NO2- có thể biến rất nhiều phân tử hemoglobin thành methaemoglobin Methaemoglobin được tạo thành do xyhemoglobin đã ôxy hoá Fe2+ thành Fe3+ làm cho phân tử hemoglobin mất khả năng kết hợp với oxy tức là việc trao đổi khí của hồng cầu không được thực hiện:

4HbFe2+(O2) + 4NO2- + 2H2O 2HbFe2+ + OH- + 4NO3- + O2

Cơ chế này dễ dàng xảy ra với trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ xanh xao có sức khoẻ yếu, tiêu hoá kém vì trẻ em còn thiếu các enzym cần thiết để khử NO2-

uống N2 và NH3 rồi thải ra ngoài.

Một phần của tài liệu Khoá luận nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong đất trồng rau cải bẹ xanh khi sử dụng các loại phân bón khác nhau (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)