Thành phần chất thải

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tạo môi trường bãi chôn lấp gò cát và xây dựng kế hoạch tận dụng bãi chôn lấp gò cát (Trang 57 - 59)

Theo báo cáo kết quả quan trắc của VITTEP (tháng 12/2003) thống kê sau 3 đợt quan trắc từtháng 7 đến tháng 11 năm 2003 trong tình hình bãi rác Gò Cát vận hành với công suất 1.800 ÷ 2.100 tấn/ngày, số liệu tổng hợp phân tích thành phần chất thải được ghi nhận tại bảng 2.4:

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 55

Bảng 2.4: Kết quả tổng hợp phân tích thành phần chất thải tại bãi rác Gò Cát

STT Thành phần N Tỷ trọng X

(%) Max Min T.Bình A (%) Tần suất

(%)

1 Giấy 16 1,2 ± 0,36 3,10 0,24 1,04 2

Chất dẻo 16 16,48 ± 2,57 29,19 7,9 16,03 100,00 - Chai nhựa (PET) 10 0,05 ± 0,01 62,50 - Nylon 16 14,46 ± 2,6 25,40 6,81 13,81 100,00 - Hộp xốp 16 1,01 ± 0,45 3,46 0,02 0,72 100,00 - Đa thành phần 13 1,21 ± 1,55 11,56 0,05 0,22 81,25 3 Hữu cơ 16 79,54 ± 3,99 90,91 57,10 81,91 100,00 - Rác vườn 7 7,83 ± 7,84 28,10 0,38 1,22 43,75 -Thực phẩm 16 67,26 ± 6,22 88,80 32,89 70,84 100,00 -Vải, sản phẩm dệt may 15 4,75 ± 3,81 33,53 0,63 1,77 93,75 - Xăm, lốp và sản phẩm cao su 10 4,84 ± 5,51 30,72 0,04 0,42 62,50 - Da 10 2,71 ± 4,46 24,58 0,01 0,30 62,50 - Gỗ 12 2,66 ± 2,22 15,36 0,10 1,15 75,00 4

Kim loại đen 14 0,18 ± 0,07 0,54 0,01 0,16 87,50 - Sắt (nút chai) 6 0,35 ± 0,50 1,57 0,01 0,07 37,50 - Bao bì thiếc 9 0,17 ± 0,07 0,33 0,01 0,02 56,25 5 Kim loại màu

(Bao bì nhôm) 3 0,07 ± 0,17 0,19 0,01 0,02 18,75 6 Thuỷ tinh 6 0,32 ± 0,24 0,87 0,07 0,29 37,50 7 Rác xây dựng 11 3,41 ± 2,89 16,18 0,17 0,98 68,75 8 Chất thải khác, nguy hại,… 9 0,25 ± 0,18 0,89 0,01 0,12 56,25 Ghi chú:

N: Số lượng mẫu có mặt thành phần phân tích X: Tỷ trọng của thành phần phân tích.

A: Giá trị tỷ lệ % trọng lượng trung bình ghi nhận trong 50% số lần phát hiện. Tần suất: tần suất phát hiện được thành phần phân tích.

Kết quả phân tích trên cho thấy:

-Hữu cơ: là thành phần chiếm tỷ trọng cao nhất (81,91%). Trong đó, chất thải có nguồn gốc thực phẩm chiếm đa số (70,84%), tiếp theo là vải sợi (1,77%), gỗ

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 56

(1,15%), rác vườn (1,22%), cao su (0,42%), da (0,30%). Tần suất xuất hiện thành phần hữu cơ là rất cao (>60%).

-Chất dẻo: chiếm tỷ trọng cao thứ hai sau chất thải hữu cơ (16,03%). Trong đó, cao nhất là nylon (13,81%), tiếp theo là hộp xốp (0,72%), chất dẻo đa thành phần (0,22%) và các loại chai nhựa (PET).

-Giấy: chiếm tỷ trọng trung bình 1,04%. Trongđó, chủ yếu là giấy tạp chí và các loại giấy có in ấn (0,55%), carton hay giấy bìa có lớp gợn sóng (0,35%).

-Rác xây dựng (xà bần): chiếm tỷ trọng 0,98%, chủ yếu là bê-tông, gạch ngói. -Thành phầm chiếm tỷ trọng thấp như: kim loại đen (0,16%), kim loại màu

(0,02%), thủy tinh (0,29%), chất thải khác và nguy hại tiềm tàng (0,12%).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tạo môi trường bãi chôn lấp gò cát và xây dựng kế hoạch tận dụng bãi chôn lấp gò cát (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)