Biện pháp giảm nhẹ các tác động tiêu cực đến môi trường của dự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tạo môi trường bãi chôn lấp gò cát và xây dựng kế hoạch tận dụng bãi chôn lấp gò cát (Trang 126 - 131)

6.2.1. Giai đoạn xây dng

a. Môi trường nước

Thu gom triệt để các chất thải rắn vương vãi để hạn chế các chất này bị cuốn theo nước mưa làm ô nhiễm nguồn nước.

Bốtrí nơi ăn ở thích hợp cho công nhân, cung cấp nước đảm bảo vệ sinh cho công nhân. Lưu lượng nước thải sinh hoạt tuy nhỏnhưng đặc tính có chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh nên cần được thu gom lại rồi cho qua một bể lắng để giảm bớt nồng độ ô nhiễm, sau đó cho qua một bể khửtrùng trước khi xả ra cống chung. Dầu mỡ thải của các phương tiện thì công nhân phải thu gom vào thùng, sau đó nhà thầu thi công sẽthuê đơn vị có chức năng xửlý đến thu gom, vận chuyển xử lý.

b. Môi trường không khí, tiếng ồn

Để hạn chế ô nhiễm không khí, trong quá trình thi công phải che chắn khu vực san ủi, phun nước đảm bảo độẩm của đất đào đắp hạn chế bụi khi cuốn theo chiều gió, các xe chở vật liệu xây dựng được phủ bạt che kín đảm bảo không để bụi bay ra không khí và đổ xuống đường trong quá trình vận chuyển.

Trong quá trình thi công có kế hoạch sử dụng các thiết bịthi công theo ca đảm bảo về tiêu chuẩn tiếng ồn, lựa chọn phương tiện tốt nhất có thể được để giảm bớt nguồn phát sinh tiếng ồn, những công nhân lao động gần các máy thi công có tiếng ồn lớn phải yêu cầu đeo nút tai chống ồn.

c. Chất thải rắn

Đất đá dư từ hoạt động xây dựng: đất này có tính chất khá tốt, chưa bị nhiễm các chất độc hại có thể sử dụng để san nền trong khu vực dự án.

Chất thải rắn dư từ coffa xây dựng: có thể dùng làm chất đốt.

Rác sinh hoạt: được giao cho công ty Dịch vụ công ích tại địa phương thu gom và vận chuyển xửlý đúng nơi quy định.

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 124 Công nhân thi công xây dựng phải được trang bị các dụng cụ bảo hộlao động cần thiết.

Công trình xây dựng phải có các biện pháp đề phòng nguy cơ xảy ra tai nạn trong quá trình thi công bằng cách phổ biến các quy định về an toàn, bắt buộc công nhân phải có trang bị bảo hộnhư áo mũ,…

6.2.2. Trong giai đoạn vn hành

a. Môi trường nước

 Nước thải

Dự án sẽđầu tư hệ thống xửlý nước thải với công suất thiết kế là 200 m3/ng-đ để xửlý lượng nước rỉ rác phát sinh từ bãi chôn lấp và nước thải sinh hoạt. Với công suất này hệ thống xửlý nước thải có thểđáp ứng nhu cầu nước thải phát sinh khi dựán đi vào hoạt động.

Toàn bộnước thải phát sinh trong dự án sẽđược thu gom về hệ thống xửlý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 25:2009/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT mới thải ra môi trường.

 Nước ngầm

Công trình sẽđược đúc bằng bê tông chịu lực nên nước thải không bị ngấm xuống lòng đất, việc khai thác nước ngầm để sử dụng của dựán là không đáng kể.

b. Không khí

 Biện pháp công nghệ

+ Chúng tôi sẽ lắp đặt thiết bị và dùng hóa chất xử lý cho từng công đoạn có phát sinh tiếng ồn từ các máy vận hành.

+ Có bộ phận che chắn trồng cây xanh xung quanh dựán để làm giảm lượng khí thải và tiếng ồn phát sinh từ máy vận hành.

+ Gắn bộ phận giảm thanh để hạn chế tiếng ồn và rung do hoạt động của các thiết bị thi công và xe vận chuyển.

+ Kiểm soát việc sử dụng hóa chất chặt chẽ.

+ Các loại máy móc làm việc sẽđược bảo dưỡng thường xuyên để nâng cao hiệu quả làm việc nhằm giảm bớt ô nhiễm khí thải.

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 125  Sử dụng cây xanh để hạn chế ô nhiễm khí

Xung quanh dựán được bao bọc bởi nhiều hàng cây xanh vì cây xanh sẽ hạn chế ô nhiễm không khí như: hút bụi và giữ bụi, lọc sạch không khí, hút tiếng ồn và che chắn tiếng ồn, giảm nhiệt độ không khí. Ngoài ra có một số loại cây rất nhạy với ô nhiễm không khí nên có thểdùng cây xanh để làm chất chỉ thị ô nhiễm không khí.

c. Chất thải rắn

 Về xử lý chất thải công nghiệp

Các loại bao bì bị hỏng sẽđược đưa đi tái chế theo dạng phế liệu, các bao bì có thể tái sử dụng sẽđược tận dụng.

 Về xử lý chất thải sinh hoạt

Ký hợp động với công ty Môi trường Đô thịđểđưa vào bãi rác chôn lấp.  Về chất thải nguy hại

Các bao bì nhiễm hóa chất và chất thải nguy hại bị hỏng, bóng đèn, giẻ lau máy nhiễm dầu, các chất thải nguy hại từ các doanh nghiệp khác không thể tái chế với sốlượng ít, có thể chuyển giao cho các đơn vị có đầy đủ chức năng thiết bị xử lý.

d. Các sự cố khác có thể xảy ra và biện pháp khắc phục

Sự cố vận hành dự án:

 Sự cố chập điện gây cháy nổ: hệ thống điện được lắp đặt riêng biệt cho từng nhà xưởng và giữa các xưởng đều có hành lang an toàn, có thiết bị phòng cháy chữa cháy tại chỗ: bình CO2, bểnước chữa cháy, máy bơm chạy dầu để kịp thời dập tắt khi ngọn lửa bùng phát.

 Sự cốdo mưa lũ: cốt nén được xây dựng cao hơn mặt bằng chung toàn khu vực, trong mỗi nhà xưởng có cống thoát nước mưa ra ngoài nên sự cố ngập nhà xưởng do mưa lũ là không thể xảy ra.

 Sự cố do bão lớn: nhà xưởng được xây chắc chắn, tuy nhiên nếu gặp bão lớn làm tôn bay thì chúng tôi có bạt phủ lên nguyên liệu cũng như sản phẩm.  An toàn lao động cho công nhân: dự án có nhân viên y tế và tủ thuốc tại chỗ

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 126

KT LUN

Kết luận

Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phốđông dân cư và có tốc độ đô thị hoá nhanh nhất Việt Nam. Kéo theo đó, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày càng tăng cao (hiện nay hơn 8000 tấn/ngày). Nhưng giải pháp xử lý phổ biến từtrước đến nay vẫn là chôn lấp.

Theo tìm hiểu, bãi rác Gò Cát nằm gần trung tâm thành phố, đan xen với khu vực dân cư và được thiết kế theo tiêu chuẩn BCL hợp vệ sinh với dây chuyền công nghệ xửlý nước rỉ rác hiện đại, hệ thống thu hồi khí gas đểphát điện rất tiên tiến; nhưng do nhiều sự cố, bãi rác đã đóng cửa này hiện đang bỏ trống và gây tác động xấu đến môi trường xung quanh, gây ảnh hưởng đế sức khoẻngười dân.

Bãi rác Gò Cát đã và đang tồn tại như một vấn nạn của quần chúng nhân dân và các cấp chính quyền địa phương, làm lãng phí một diện tích đất đáng kể của nhà nước và sẽ tiếp tục tác động xấu đến môi trường trong suốt vài chục năm nữa nếu không có giải pháp hợp lý.

Dựa vào cơ sở lựa chọn đã nêu ở mục 2.2.1 trong phần 2, ta thấy rằng áp dụng công nghệ LFMR sử dụng hệ thống BIOPUSTER chính là giải pháp xử lý bãi rác Gò Cát mang lại nhiều hiệu quả nhất; giải quyết một cách tốt đẹp và cân đối các vấn đềở 3 khía cạnh: môi trường, kinh tế và xã hội.

Từ những phân tích trên cho thấy việc đóng bãi rác Gò Cát đểđầu tư Công viên khoa học bảo tồn nguồn Gen quý hiếm Việt Nam tạo ra khu vực xanh, sạch, đẹp để phục vụ tham quan, học tập, du lịch, nghỉdưỡng là rất phù hợp, vì chi phí đóng bãi là hợp lý, hiệu quả kinh tế xã hội cao tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của Thành phố.

Kiến nghị

Từ những kết luận trên, xin được kiến nghị đến các nhà đầu tư nếu có quan tâm đến bãi rác Gò Cát thì nên áp dụng giải pháp này.

Giải pháp LFMR sử dụng hệ thống BIOPUSTER hoàn toàn không phát sinh ô nhiễm môi trường trong quá trình thực hiện. Điều đó đã được chứng minh thành

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 127 công tại nhiều dự án trên thế giới có điều kiện tương tự như bãi rác Gò Cát. Bên cạnh đó là kế hoạch xây dựng Công viên khoa học bảo tồn nguồn Gen quý hiếm Việt Nam là hoàn toàn thích hợp và đem lại nhiều lợi ích cho xã hội. Kính đề nghị các cơ quan chức năng: UBND Tp.HCM, Công ty môi trường đô thị Tp.HCM và các Sở, Ban, Ngành liên quan … xem xét, phê duyệt cho giải pháp này, kêu gọi và hỗ trợ các nhà đầu tư nhằm mục tiêu chung là bảo vệ môi trường và phát triển thành phố theo hướng bền vững, giúp quận Bình Tân chỉnh trang đô thị và hoàn thành nhiệm vụ của định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên toàn quận đến năm 2020.

Nếu dự án khai thác và phục hồi bãi rác Gò Cát được triển khai thì đối tượng được hưởng lợi không chỉ có chủđầu tư, mà dự án này sẽ mang lại lợi ích chung và vô cùng to lớn cho cảcơ quan chủ quản và cộng đồng dân cư xung quanh dự án. Chính vì thế, xin kiến nghị đến các cấp chính quyền và tất cả bà con cư dân khu vực bãi rác Gò Cát hãy đồng tình ủng hộđể mọi vấn đề tiêu cực của bãi rác Gò Cát sớm được xử lý triệt để.

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 128

TÀI LIU THAM KHO

1. Báo cáo dự án đầu tư xây dựng cải tạo môi trường khu vực bãi chôn lấp Đông Thạnh–Công ty Môi trường Đô thị TPHCM

2. Báo cáo kết quả quan trắc môi trường bãi chôn lấp rác Gò Cát – VITTEP, năm 2003.

3. Báo cáo kết quả quan trắc môi trường bãi chôn lấp rác Gò Cát– Công ty Môi trường Đô thị TPHCM, năm 2015.

4. Báo cáo dự án đầu tư xây dựng cải tạo môi trường khu vực vãi chôn lấp Đông Thạnh–Công ty Môi trường Đô thị TPHCM.

5. Báo cáo tổng kết chương trình giám sát chất lượng vệ sinh bãi chôn lấp trên địa bàn TPHCM–CENTEMA, năm 2009.

6. Dự án xử lý ô nhiễm môi trường, cải tạo, xây dựng bãi rác Đông Thạnh làm công viên khoa học–Công ty Cựu chiến binh TPHCM và Công ty KHCN Môi trường Quốc Việt.

7. Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất lượng môi trường và các văn bản pháp luật hiện hành.

8. Nguyễn Hoàng Đệ. Tìm giải pháp xử lý bãi rác Gò Cát, ở quận Bình Tân –

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tạo môi trường bãi chôn lấp gò cát và xây dựng kế hoạch tận dụng bãi chôn lấp gò cát (Trang 126 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)