Thị trường tiêu thụ sản phẩm thu hồi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tạo môi trường bãi chôn lấp gò cát và xây dựng kế hoạch tận dụng bãi chôn lấp gò cát (Trang 89 - 90)

Bãi rác Gò Cát nằm ở vị trí rất thuận tiện về giao thông nên dễ dàng vận chuyển các thành phần thu hồi đến các thịtrường tiêu thụ.

Ngoài ra, thành phố HồChí Minh có đến hàng trăm cơ sở tái chế nhựa và kim loại, nên sản lượng thu hồi hoàn toàn có thể tiêu thụđược cho thị trường này.

- Thịtrường đất phủ: san lấp và làm phân cải tạo đất cho cây công nghiệp. + Sau khi khai thác và phục hồi bãi rác, nhà đầu tư có thể xây dựng kế hoạch

tận dụng quỹđất, lượng đất phủ này có thể tiết kiệm kinh phí cho nhà đầu tư. + Ngoài ra, các nhu cầu đất san lấp trong xây dựng và đất làm phân cải tạo đất

cho cây công nghiệp tại Tp.HCM là rất lớn. Nên thị trường đất phủ rất khả thi, ước lượng nhận được khoảng 80.087.100.000đ

- Thịtrường nylon và nhựa: cho ngành tái chế

+ Theo tìm hiểu từ nhiều tư liệu, tại TP. HCM đang có khoảng 400 cơ sở thu mua phế liệu nhựa, và 80 cơ sở tái chế nhựa. Do đó, việc tiêu thụ khoảng 300

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 87 tấn nylon phế thải mỗi ngày có thị trường rất khả thi, ước lượng nhận được khoảng 103.555.200.000đ

+ Hiện nay 3 dự án xây dựng nhà máy tái chế chất thải có quy mô lớn với công nghệ hiện đại là dự án của Công ty cổ phần môi trường Việt - Úc, dự án của Công ty nhựa Sài Gòn và dự án của Công ty trách nhiệm hữu hạn Vĩnh Phong đang tích cực triển khai ở huyện Củ Chi, dự kiến mang lại lợi nhuận hàng trăm tỷđồng mỗi năm.

- Thịtrường sắt phế liệu

+ Nhu cầu sắt thép ngày càng tăng, trong khoảng hơn 1.000 cơ sở tái chế trên địa bàn thành phố có khoảng 10% sốcơ sở có tái chế sắt thép.

+ Với lượng thu hồi và xuất bán khoảng 2.455 tấn nhận được khoảng 1.964.000.000đ, thịtrường tiêu thụ phế liệu sắt hoàn toàn khả thi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tạo môi trường bãi chôn lấp gò cát và xây dựng kế hoạch tận dụng bãi chôn lấp gò cát (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)