Trình tự thực hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tạo môi trường bãi chôn lấp gò cát và xây dựng kế hoạch tận dụng bãi chôn lấp gò cát (Trang 96 - 114)

Tiến độ khai thác phục thuộc vào công đoạn tiền xử lý bằng công nghệ BIOPUSTER. Mỗi module BIOPUSTER xử lý trên diện tích bề mặt là 7.750m2, độ sâu 8 ÷ 2m. Cùng lúc sẽ có 3hệ thống để xử lý 2,25ha/đợt tạo tiền đề cho khai thác theo dạng bậc thang, như hình 3.6:

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 94

Hình 3.6: Phương thức khai thác bãi rác dạng bậc thang(hình minh họa)

Giám định module BIOPUSTER nào đạt yêu cầu sẽ khai thác trước và liên tục cho đến hết cụm xử lý 2,25ha. Với độ cao và độ sâu của bãi rác Gò Cát có thể xử lý BIOPUSTER 2 cấp (như hình 3.7), mỗi cấp dùng cọc thông khí sâu 8m. Mỗi ô chôn lấp 3,5ha, sử dụng 5 module.

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 95

Hình 3.7: Sự kết hợp liên hoàn giữa BIOPUSTER và khai thác bãi rác (hình

minh họa)

Khai thác xong ô nào, tiến hành san lấp, phục hồi ô đó để hạn chế ảnh hưởng do mưa dồn, đọng nước gây trở ngại khâu phụchồi. Xem minh họa bằng hình 3.8:

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 96

Kế hoạch sử dụng đất và bố trí khái thác, phục hồi được thực hiện theo tiến trình như được minh họa ở hình 3.9:

Hình 3.9: Tiến trình khai thác và phục hồi bãi rác Gò Cát(Tác giả tự thực hiện)

 Mỗi khu vực khai thác là 2,25ha (3 module BIOPUSTER). Tất cả chất thải đào lên được xe vận chuyển qua cân và xúc đưa vào khu phân loại.

 Các sản phẩm đã tách loại được chuyển về kho lưu trữ hay bãi tập kết (tùy tính chất chất thải và yêu cầu sử dụng). Khu phân loại và lưu trữ nằm trong khu tập trung (cố định) đặt gần trạm cân.

Máy đào BÃI RÁC

BIOPUSTER

Chuyển, xúc qua cân

CHẤT THẢI ĐÀO LÊN KHU PHÂN LOẠI

KHU TẬP TRUNG

KHO LƯU TRỮ/ BÃI TẬP KẾT Tái chôn lấp và phục hồi mặt bằng

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 97

CHƯƠNG 4: XÂY DNG K HOCH TN DNG QUĐẤT CA

BÃI RÁC GÒ CÁT

4.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp

Tương tự với việc lựa chọn công nghệ xử lý BCL Gò Cát đã nêu ởchương 3 (mục 3.1.2), kế hoạch tận dụng quỹđất của bãi rác sau khi đã đào lên và xử lý cần đáp ứng một số nhu cầu phù hợp sau:

- Có tính khả thi về mặt môi trường: hạn chế thấp nhất các tác động gây ảnh

hưởng xấu đến môi trường và người dân xung quanh bãi rác.

- Có tính khả thi về mặt kỹ thuật: đáp ứng vềcơ sở hạ tầng, phù hợp với địa hình của bãi rác.

- Có tính khả thi về mặt kinh tế: đảm bảo chi phí đầu tư xây dựng, duy trì vận

hành hợp lý; đáp ứng nguồn thu từ dự án cho chủđầu tư, tránh gây lãng phí ngân sách nhà nước.

- Có tính khả thi về mặt xã hội: công trình dùng để tận dụng quỹđất của bãi

rác phải nhận được sự đồng thuận của người dân xung quanh và chính quyền trong khu vực để hạn chế tối đa những tác động xấu đến sức khoẻcon người.

4.2. Lựa chọn giải pháp

4.2.1. Đề xut gii pháp

Một số giải pháp sau có thể áp dụng cho việc xây dựng kế hoạch tận dụng quỹ đất bãi rác:

 Phương án 1: Xây dựng sân golf Nội dung tiến hành xây sân golf:

1. Nâng cấp, cải tạo các hạng mục hiện hữu trong bãi chôn lấp  Nâng cấp hàng rào

 Nâng cấp chuyển công năng nhà hiện hữu thành nhà hang, quán cà phê  Nâng cấp nhà văn phòng thành nhà lễ tân, nhà khách

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 98

(Tham khảo qui trình thi công nền sân golf ngoài trời chuyên nghiệp của Đại

Thành Groups

http://daithanhgroups.com/thi-cong-san-golf/quy-trinh-thi-cong-nen-san-golf- ngoai-troi-chuyen-nghiep)

a. Dọn mặt bằng

Tiến hành phát quang và định vị các vị trí khác nhau trong trong một đường golf bao gồm các điểm phát bóng tee, khu vực fairway, vị trí các hố cát (bunker) và đặc biệt là khu vực green sau khi các bản vẽ được thông qua (bản vẽ phối cảnh, bản vẽ kỹ thuật liên quan đến cao độ, đào, đắp, bản vẽ thi công chi tiết)

Giai đoạn này thường mất từ 3 đến 6 ngày, tuỳ thuộc vào diện tích của các sân golf, putting green hoặc của các sân tập golf.

b. Đào đắp đất

Làm sân tập golf là công việc này đòi hỏi những chuyên gia nhiều kinh nghiệm, bởi tuỳ vào thế đất mà quyết định khu vực nào cần giữ lại, khu vực nào cần đào và khu vực nào cần đắp. Một đơn vị thi công chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm sẽ mang lại cho quý khách giải pháp tiết kiệm, đáp ứng yêu cầu, tiến độ và ngân sách một cách tối ưu nhất.

c. Định dạng sân golf

Một số tình huống thường gặp trên công trường trong giai đoạn này: - Gặp những tảng đá lớn trong lòng đất.

- Các vị trí dễ bị sạt, lỡ.

- Khu vực nền yếu hoặc vùng đầm lầy

d. Thi công hệ thống thoát nước, có hai phương pháp thi công hiện nay:  Phương pháp 1: dùng các ống nhựa, khoan lỗ theo hình xương cá, nước

sẽ được thu theo hình dạng này và sẽ được chuyển đển các hệ thống thoát nước chính.

 Phương pháp 2: dùng các tấm nhựa dẻo hổn hợp dạng gân lắp bên dưới mặt cỏ, từ các ống nhựa dạng gân này nước sẽ được thu cũng theo hình xương cá đến các ống chính và dẫn đến các hệ thống thoát nước chính.

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 99 e. Lắp đặt hệ thống phun tưới

Tư vấn cho khách hàng về các giải pháp cho hệ thống phun tưới đối với các sân tập golf, sân golf mini và putting green cũng là một bước quan trọng trong quy trình xây dựng sân golf, các chuyên gia hiểu được các yếu tố quan trọng để tạo nên sự thành công trong giai đoạn này.

- Khảo sát và đánh giá nguồn nước, khoảng cách từ trạm bơm đến các đầu phun được phân bổ ở các vị trí khác nhau.

- Công suất củatrạm bơm và áp lực của nước.

- Chất lượng và thương hiệu của những nhà cung cấp thiết bị phun tưới. f. San cát

Sau khi các bước liên quan đến hạ nền được thực hiện và lắp đặt, giờ đây đến giai đoạn san cát, chọn lọc loại cát sử dụng dựa trên cao độ và hạ nền đã có trước đó. Công việc này đòi hỏi tính chính xác về cao độ, đặc biệt là ở vùng green, một green đạt chuẩn phải có sự chênh lệch của độ dốc đủ để cho các golfer tính toán hướng đánh cũng như lực đánh khi quyết định điểm rơi và lăn banh ở khu vực gần hole.

g. Gieo trồng cỏ

Các loại cỏ được các đối tác chuyên cung cấp cỏ cho sân golf nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài, được gieo trồng theo phương pháp kỹ thuật mới. Khi tiến hành việc gieo trồng cỏ, nên thực hiện theo phương pháp gieo cỏ từ những loại cỏ mà các bên cung cấp đã trực tiếp ươm, trồng.

h. Cắt cỏ theo tiêu chuẩn

Từ lúc gieo trồng cho đến khi cỏ phát triển đủ để đưa vào hoạt động phải mất từ 3 đến 4 tháng. Khi cỏ mọc với chiều cao và độ dày đạt tiêu chuẩn sẽ tiến hành cắt cỏ theo tiêu chuẩn và đưa đườnggolf vào hoạt động.

 Phương án 2: Xây dựng khu dân cư Các bước xây dựng khu dân cư

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 100 Quy hoạch khu dân cư mới gồm có các khu căn hộ, quy hoạch sử dụng cây xanh theo TCVN 9257:2012 (Tiêu chuẩn Quốc gia về quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế), quy hoạch hạ tầng trong khu dân cư,…

2. Kiểm tra, san nền và gia cố nền đất theo TCVN 4447:2012

Sau khi kiểm tra được những số liệu cần thiết về đất xây dựng theo TCVN 4447:2012: Tiêu chuẩn Việt Nam về Công tác Đất – Thi công và Nghiệm thu, ta đề xuất những phương án gia cố nền đất (nếu cần thiết) để nền chịu lực tốt hơn cho quá trình thi công sau này.

3. Tiến hành triển khai dự án, xây dựng phần thô

Triển khai xây dựng phần thô của công trình gồm các bước sau: - Định vịvà đào cọc, thực hiện công tác thi công phần móng. - Thực hiện công tác thi công hầm (nếu có).

- Thực hiện công tác thi công cột vách dầm sàn tuần tự.

- Thực hiện công tác kiểm tra, nghiệm thu những hạng mục đã thực hiện. 4. Tiến hành hoàn thiện

- Tến hành thi công xây tô, lắp đặt hệ thống điện nước.

- Tiến hành trang trí nội thất các căn hộ (lắp cửa, tiến hành sơn nước, lắp đặt nội thất theo yêu cầu).

5. Xây dựng các hạng mục phụ

- Tiến hành thi công hệ thống hạ tầng (đường đi), các hạng mục về cây xanh, công viên,…

 Phương án 3: Xây dựng công viên khoa học, kết hợp khu vui chơi và du lịch

Nội dung tiến hành xây dựng công viên khoa học kết hợp khu vui chơi giải trí: 1. Nâng cấp, cải tạo chuyển công năng các công trình hiện hữu

Tiến hành nâng cấp các hạng mục công trình:  Nâng cấp hàng rào

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 101  Nâng cấp chuyển công năng nhà hiện hữu thành nhà truyền thống,

trưng bày hình ảnh bãi rác một thời và hiện tại làm khuc vực học tập thực tiễn bảo vệmôi trường

 Nâng cấp nhà văn phòng chuyển công năng thành nhà khách  Trồng cây xanh và cỏ theo khu vực dự án theo quy hoạch

2. Xây dựng bản đồ lâm nghiệp Việt Nam (công viên khoa học lưu trữ nguồn gen quý lâm nghiệp)

- Tiến hành sưu tầm, trồng và chăm sóc các loại gỗ quý VN theo từng phân khu như quy hoạch

- Đối với việc trồng cây trên đồi cát: Sau khi khai thác và xử lý toàn bộ rác trong các ô chôn lấp, chúng tôi sẽ tiến hành lu nền, gia cố nền chống sạt lở, xói mòn. Lúc này lớp đất sẽ có chiều dày từ1m đến 2m (theo TCVN 6696:2009 thì lớp đất che phủ tối thiểu là 0,5m và lớp đất trồng tối thiểu là 0,3m), đảm bảo cho các loại cây gỗ bám rễ vững chắc và sinh trưởng 3. Xây dựng các hạng mục công trình phụ trợ và dịch vụ du lịch

- Đầu tư mới tất cảcác công trình như đường đi, hồ, công viên cây xanh tựdo cho người dân,…

- Trồng và nhân giống các loại hoa theo quy hoạch.

- Xây dựng, cải tạo các khu vực dể tạo ra các sản phẩm phục vụ du lịch như: xe leo núi địa hình, khu trượt cỏ, hồ câu cá.

4.2.2. Nhn xét và kết lun

(Tác giả tự thực hiện)

Nhận xét:

Một số phân tích vềtính ưu –nhược điểm của 3 phương án trênđược trình bày trong bảng 4.1

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 102

Bảng 4.1:Đánh giá ưu –nhược điểm của 3 phương án đề xuất xây dựng kế hoạch tận dụng quỹđất của bãi rác Gò Cát Phương án 1 2 3 Ưu điểm - Thời gian xây dựng ngắn, quy trình thực hiện ít phức tạp. - Thu được lợi nhuận từ trong nước và cả quốc tế. - Quy hoạch được khu dân cư mới gồm đầy đủ các dịch vụ công cộng như trường học, bệnh viện,… - Giải quyết vấn đề về chỗởcho người dân khu vực - Với kế hoạch xây dựng những khu căn hộ có giá trung bình tạo cơ hội cho lao động từ các tính có chỗđịnh cư. - Xây dựng dựa trên tảng bãi chôn lấp cũ => tiết kiệm thời gian và kinh phí xây dựng các công trình phụ trợ như nhà hàng, quán cà phê, v.v.. - Tạo điều kiện nâng

cao kiến thức về xử lý CTR và nhận thức bảo vệ môi trường của người dân - Góp phần xây dựng lá phổi xanh cho khu vực quận Bình Tân nói chung và của cả thành phố nói riêng. Nhược điểm - Chi phí xây dựng và vận hành cao - Vịtrí địa lý không phù hợp: do quận Bình Tân thuộc khu dân cư đông, tại địa bàn quận có hai khu công nghiệp => cần - Đòi hỏi quy trình quy hoạch phức tạp, kế hoạch phải hợp lý - Tốn kém nhiều thời gian và chi phí xây dựng - Xây dựng nhà ở trên nền bãi chôn lấp cần đảm bảo xử lý triệt để các

- Đòi hỏi trình độ chuyên môn cao hệ sinh thái. - Cần điều kiện an

ninh cao vì có khu vực trồng gỗ quý. - Tốn nhiều thời

gian hoàn thiện bản đồ lâm nghiệp, bảo tồn gen gỗ quỹ.

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 103 thêm mảng xanh

để nâng cao môi trường sống của người dân

- Dự án sân golf không phục vụ được nhu cầu của đại đa số người dân trong khu vực

tác động xấu của bãi rác gây ra như: xửlý nước rỉ rác, khí thải, mùi hôi

(Tác giả tự thực hiện)

Kết luận

- Hiện nay ngành môi trường tại Việt Nam so với các nước trên thế giới còn nhiều hạn chế, chủ yếu là thiếu tính thực tiễn. Bên cạnh đó, các chương trình giáo dục vẫn còn hạn chế về giáo trình, giáo viên giảng dạy về môi trường cho học sinh. Ở mức độnào đó, có thể nói giáo dục vẫn chưa thấy rõ tầm quan trọng trong lĩnh vực bảo vệmôi trường. Mô hình này sẽđược đầu tư nhà truyền thống, trong đó trưng bày nhiều hình ảnh của bãi rác trong quá khứ và một số ô nhiễm điển hình khác. Đối lập với nó là hình ảnh của bãi rác sau cải tạo. Đồng thời sẽ có những hướng dẫn viên có kiến thức vềmôi trường và sư phạm để truyền đạt cho học sinh, sinh viên cảm nhận được ý thức bảo vệmôi trường thông qua hình ảnh và mô hình cụ thể. Bên cạnh đó, giới thiệu thêm về các loại thực vật quý hiếm trên cơ sởđó hình thành ý thức hệ của giới trẻ về bảo tồn các loại thực vật, giữ gìn và bảo vệ tài nguyên rừng, …

- Như đã trình bày trên, hiện tại khu vực xung quanh bãi rác nói riêng và các vùng lân cận nói chung đang rất thiếu không gian xanh phục vụ nhu cầu của người dân. Vì vậy, việc trồng cây xanh trong khu vực bãi rác sau khi đóng và mở bãi cho nhân dân vào tập luyện, nghỉ dưỡng… là rất cần thiết và hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, chi phí mà ngân sách hỗ trợ là rất lớn và nhà đầu tư cũng mong muốn được khấu hao và lợi nhuận trên chi phí đã bỏ ra. Nếu chỉ đơn thuần cải tạo bãi rác thành công viên cây xanh thì chủđầu tư sẽ không có nguồn thu để vận hành

GVHD: ThS. Vũ Hải Yến

SVTH: Phan Thanh Phương 104 và duy trì hoạt động của công viên. Và như vậy sẽ tạo thêm gánh nặng cho ngân sách thành phố do tốn kém chi phí vận hành công viên này.

Vì vậy, để đảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà đầu tư –nhà nước – nhân

dân: nhà đầu tư có thêm nguồn thu để chi trả chi phí vận hành, khấu hao và

lợi nhuận theo quy định, nhà nước đóng vai trò quản lý và định hướng phát

triển, nhân dân được thụhưởng các tiện ích xã hội, tôi đề xuất cải tạo nâng cấp bãi rác thành khu du lịch sinh thái với các hạng mục như bảo tàng xử lý

rác, bản đồ lâm nghiệp Việt Nam,…

4.3. Trình bày kế hoạch tận dụng quỹđất bãi rác Gò Cát

4.3.1. Các phân khúc chức năng

Bố trí các phân khúc chức năng, cụ thểnhư bảng 4.2 sau:

Bảng 4.2: Bố trí các phân khúc chức năng

STT HẠNG MỤC DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ %

1 Bản đồ lâm nghiệp Việt Nam 8 32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tạo môi trường bãi chôn lấp gò cát và xây dựng kế hoạch tận dụng bãi chôn lấp gò cát (Trang 96 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)