7) Công nghệ Hàn hợp kim nhẹ
1.2.5. Tính chế độ Hàn đƣờng
So sánh hàn điểm giữa 2 điện cực hình côn và hàn đƣờng giữa hai con lăn cố định thì có thể khẳng định rằng, không có một sự khác nhau nào về nguyên lý giữa hai quá trình này.
Hàn đƣờng tiếp xúc có thể xem nhƣ hàn điểm mà các điểm phân bố liên tục gần nhau.
Nhƣ vậy hàn đƣờng dòng điện hàn sẽ phân nhánh rất mạnh, do đó bắt buộc hàn đƣờng là phải tính đến công suất hàn lớn so với hàn điểm các chi tiết cùng chiều dày.
Nhƣng chế độ hàn đƣờng hay dùng hiện nay cũng là những tài liệu thực nghiệm. Chế đội hàn đƣờng cũng tƣơng tự nhƣ hàn điểm.
Hình 1.25. Sơ đồ Hàn đường và kích thước điểm hàn
Lực nén con lăn phụ thuộc vào vật liệu hàn: - Hàn thép cacbon và Duyara:
P = 500 + 2000.S ( 1.13 )
- Hàn thép không gỉ, thép bền nóng, titan lực nén cần phải lớn hơn thép cacbon ít nhất là hai lần.
Phụ thuộc vào chất lƣợng lắp ghép và độ bền vững của kết cấu hàn, lực ép có thể sai số 10% so với công thức (1.13 )
Trong công thức (1.13) thì P là áp lực tính bằng (N) - Chiều dày chi tiết hàn (mm)
Thời gian hàn tính phụ thuộc vào phƣơng pháp hàn và vật liệu hàn. Thí dụ: hàn đƣờng gián đoạn thời gian đóng điện
Thép C: tx= 0,04(1+S2)
Thép bền nóng: tx=0,03(1+S2) (1.14)
Dura: tx= 0,02(1+S2)
S - Chiều dày vật hàn (mm);
tx - thời gian đóng điện (s).
Thời gian đóng điện là tx, thời gian ngắt là tdgiữa các xung có quan hệ: Thép C : =0,5
Thép bền nóng: =0,4 (1.15) Duyara: =0,15 0,35
Chúng ta giả sử con lăn cố định thì chỉ hàn đƣợc 1 điểm hàn đƣờng kính dT, thực tế con lăn chuyển động với tốc độ v (hình 1.26), nên mối hàn sẽ là dài ra, chiều rộng là chiều rộng của con lăn, chiều dài mối hàn là n.
n = dT + vT = dT + v.tx (1.16) Kích thƣớc điểm này chồng nối tiếp lên điểm khác là K có thể tính:
K = dT - v.td (1.17)
Để đảm bảo đủ bền K thƣờng là bằng từ 1 1
54 chiều dài n. Từ côngthức (1.16) và (2.17) ta rút ra đƣợc tốc độ hàn đƣờng tiếp xúc: 3 4 T x d t d v t (1.18)
Dòng điện hàn đƣờng tính nhƣ khi hàn điểm. Riêng dòng điện mạch nhánh đối với hàn đƣờng tính chính xác khá phức tạp nên ngƣời ta tính gần đúng bằng công thức sau:
Tcb cb n d S I I 3 (1.19)
Ngoài ra ta cũng có thể chọn chế độ hàn ứng với từng loại vật liệu theo bảng