7) Công nghệ Hàn hợp kim nhẹ
1.4. Hàn tiếp xúc giáp mối 1 Khái niệm
1.4.1. Khái niệm
Là phƣơng pháp hàn điện trở trong đó mối hàn đƣợc hình thành trên toàn bộ bề mặt tiếp xúc của hai chi tiết hàn
1.4.2. Nguyên lý
Hình 1.27 Sơ đồ hàn tiếp xúc giáp mối
1.2. Vật hàn 4 . Bàn trƣợt 3. Cơ cấu kẹp phôi 5. Máy biến áp
Hàn tiếp xúc giáp mối đƣợc chia thành hàn điện trở (không chảy) và hàn chảy. Khi hàn giáp mối điện trở sau khi hai chi tiết hàn đƣợc ép sát vào nhau với lực ép sơ bộ từ 10†15N/mm2 tiến hành đóng điện nung nóng kim loại mép hàn đến trạng thái dẻo, cắt điện và ép kết thúc với lực ép 30 ÷ 40N/mm2 để tạo thành mối hàn.
Phƣơng pháp hàn điện trở đƣợc sử dụng rất hạn chế do khó đảm bảo đƣợc nung nóng đồng đều bề mặt tiếp xúc.
Phƣơng pháp này yêu cầu phải làm sạch kỹ bề mặt hàn, chỉ đƣợc sử dụng để hàn các dây hay thanh kim loại có tiết diện nhỏ, làm bằng thép các bon thấp và các loại vật liệu khác.
tạo thành. Cƣờng độ dòng điện và lực ép trong phƣơng pháp này nhỏ hơn so với hàn điện trở nên giá thành rẻ hơn, quá trình hàn cũng xảy ra nhanh hơn, không cần phải làm sạch bề mặt hàn.
Hàn chảy đƣợc dùng rất có hiệu quả khi hàn các chi tiết dạng ống, hàn ray tàu hỏa, hàn các phôi dài đƣợc làm từ thép, hợp kim và kim loại màu.
Đặc biệt phƣơng pháp Hàn chảy đƣợc sử dụng khi chế tạo các cộng cụ cắt đã làm giảm đáng kể giá thành các dụng cụ do tiết kiệm đƣợc phần vật liệu làm lƣỡi cắt.
Ví dụ phần lƣỡi cắt của mũi khoan làm bằng thép dụng cụ và thƣờng đƣợc hàn với phần thân làm bằng thép thƣờng theo phƣơng pháp hàn nóng chảy.
- Thích hợp cho việc hàn các chi tiết dạng thanh, ống hoặc các chi tiết có cùng tiết diện.
- Có thể hàn hầu hết các kim loại thông dụng trong công nghiệp nhƣ thép cacbon, thép hợp kim thấp, đồng, nhôm, hợp kim nhôm, hợp kim Ni…
- Có thể hàn chi tiết dạng thanh tròn có đƣờng kính lên đến 350mm.