7) Công nghệ Hàn hợp kim nhẹ
1.4.4.4. Công nghệ Hàn giáp mối nóng chảy (GMNC)
Cả hai chi tiết hàn cần phải đảm bảo kích thƣớc và hình dạng chỗ nối bằng nhau. Cái đó đảm bảo nung nóng và biến dạng dẻo đồng đều khi hàn.
Kết cấu hợp lý đó đƣợc chỉ ra trên hình 1.30 Chiều dài l đoạn có tiết diện bằng nhau : l
Hàn tấm và ống mỏng : l mm
a: Lƣợng dƣ tổng cộng khi nóng chảy và chồn mm (tổngđộ co của chi tiết khi hàn nóng chảy)
S: Chiều dày tấm hoặc thành ống mm.
s s
s
a) b)
Hình 1.30. Kết cấu chi tiết hàn giáp mối
a- Không hợp lý; b- Hợp lý
Khi hàn nóng chảy yêu cầu tiết diện phôi hàn ở chỗ nối gần bằng nhau. Các đƣờng kính phôi tròn và chiều dày không đuợc khác nhau quá 15% (hình 1.31).
11,152
Hình 1.31: Sự khác nhau cho phép về đường kính và chiều dày khi hàn giáp mối.
a. Đƣờngkính: D1 ≤ 1,15D2; b. chiều dày ống
Tuỳ phƣơng pháp hàn có thể chuẩn bị phôi bằng các phƣơng pháp khác nhau: Có thể bằng cơ khí hay cắt bằng khí.
Hàn giáp mối nóng chảy có thể hàn tốt cả các chi tiết có tiết diện đặc ( tròn, vuông, tấm) cũng nhƣ hàn các chi tiết có tiết diện khác nhau (ống mỏng, tấm mỏng và rộng).
Hiện nay trên những máy hàn đặc biệt chúng ta có thể hàn đƣợc những tấm rộng 500-2000 mm với chiều dày không nhỏ hơn 1,5 3 mm.
Với việc giảm chiều dày tấm sẽ làm tăng độ nguy hiểm do dịch chuyển giữa các mép mối hàn.
Chiều rộng vật hàn càng lớn thì chiều dày tối thiểu của vật hàn càng lớn và khi đó vẫn có thể hàn đƣợc mối hàn giáp mối đảm bảo chất lƣợng.
Khi hàn ống, ở thời điểm chồn có khả năng làm phình ống (làm giảm độ bền ống). Độ nguy hiểm đó tăng cùng với việc tăng đƣờng kính ống.
Trong bảng 1.12 giới thiệu chiều dày tối thiểu của ống theo đƣờng kính của nó đảm bảo độ bền của thành.
Bảng 1 .12 Chiều dày tối thiểu của ống theo đường kính
Hàn vòng xuyến :
a) b)
Hình 1.32. Hàn giáp mối vành xuyến
a- Vành xuyến có đƣờng kính D lớn; b- Vành xuyến có đƣờng kính D nhỏ
Kết cấu chi tiết hàn phải đảm bảo mặt đầu vuông góc với đƣờng tâm của chi tiết hàn.
Trong trƣờng hợp cá biệt có thể phân bố nghiêng một góc so với tâm chi tiết (VD Khung cửa sổ hình 1.33).
Khi hàn tiết diện lớn kết cấu hợp lý chỉ ra trên hình 1.34
Góc nghiêng nhỏ nhất cho phép của mặt đầu phôi hàn khi hàn nóng chảy phụ thuộc vào phƣơng pháp hàn nhƣ chỉ ra trên hình 1.34.
Hình 1.33 Độ nghiêng nhỏ nhất cho phép của các mặt đầu của phôi khi hàn nóng chảy
Hàn tự động: Δ ≤ 0,2-0,3 mm
Hàn không tự động: Δ ≤ 0,15a; a: Lƣợng dƣ ép mm
Hình 1.34 Chuẩn bị mặt đầu phôi hàn khi hàn nóng chảy.
Khi vật hàn có tiết diện lớn trong thực tế ngƣời ta tạo côn một phía nhƣ hình 1.34. Điều đó tạo điều kiện nung nóng ban đầu và duy trì quá trình ổn định của hàn nóng chảy.