Tình hình phát triển MobileBanking ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ Mobile Banking tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Thanh Khê, Đà Nẵng (Trang 43 - 44)

4. Phương pháp nghiên cứu

1.2.1 Tình hình phát triển MobileBanking ở Việt Nam

Ra đời năm 2010, sau Internetbanking khoảng 6 năm, Mobile Banking đang được 49 ngân hàng triển khai (Internet Banking 78 ngân hàng). Theo số liệu của Công ty Dịch vụThẻSmartlink toàn thị trường hiện có hơn 3 triệu khách hàng sửdụng dịch vụ Mobile Banking với 14-15 triệu giao dịch được thực hiện hàng tháng, tổng giá trị lên đến hàng nghìn tỷ đồng mỗi tháng. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của dịch vụ này khoảng 20-30% mỗi tháng.Thống kê của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tăng trưởng số lượng và giá trị giao dịch thanh toán điện tử năm 2019 qua kênh mobile banking lần lượt là 198% và 210% so với cùng kỳ. Theo đại diện Smartlink, Internet Banking ra đời và phát triển trước Mobile Banking, tuy vậy hiện nay tốc độ phát triển

của loại hình này chậm dần trong khi Mobile Banking được đánh giá là đang chuẩn bị bước vào xu thế tăng trưởng mạnh trong các năm sắp tới.

(Nguồn: forbesvietnam.com.vn)

Nắm bắt xu hướng thị trường và tầm quan trọng của ứng dụng Mobile Banking trong tương lai, các ngân hàng đã không ngừng đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật mạng,xây dựng hệthống công nghệ thông tin hiện đại,… để đảmbảohoạt độngdịch vụluôn nhanh chóng, thông suốt.Vớitiêu chíđó, đến nayđã có thêm nhiềungân hàng đa giới thiệu ứng dụng Mobile Banking. Có thểkể đến vài cái tên như VietcomBank, VietinBank, PVcomBank,SacomBank,…

Bên cạnhviệctiếtkiệmchi phí, Mobile Bankingđược đánhgiá là còn giúpngười tiêu dùng tiết kiệm được một quỹ thời gian đáng kể khi mọi giao dịch thông qua các ứng dụng mới đều được hoàn thành chỉ trong khoảng 1 phút. Theo đánh giá của các chuyên gia, các tính năng của ứng dụng Mobile Banking được ngân hàng phát triển dựa trên nhu cầu của người Việt, từ nhu cầu cơ bản như chuyển tiền, nạp tiền điện thoại trả trước,tra cứu lãi suất,tỷgiá ngoạitệ,…đếncác nhu cầu đặcbiệt hơn như gửi tiết kiệm trực tuyến, thanh toán hóa đơn.Với những lợi ích nổi trội, Mobile Banking đangdần trở thành sứcmạnhcạnhtranh của mộtsốngân hàng tại ViệtNam.Đâylà sự đầu tư công nghệ khôn ngoan, góp phần tạodựng hệ thống dịch vụ ngân hàng nhanh chóng, tiện lợi, an toàn và hướng đến lợiích tối đacho khách hàng. Việc phát hành và sử dụng dịch vụ Mobile Banking là hệ quả tất yếu tương ứng với sự phát triển của công nghệvà nhu cầucủaconngười.Vì thế,ngày nay xu hướngMobile Bankingđã là thói quen của người Việt, hầu như các khách hàng đều chủ động sử dụng dịch vụ Mobile Bankingđểthựchiệngiao dịchtài chính củamình.

1.2.2 Kinh nghim phát trin dch vMobile Banking ca mt sngân hàngti Vit Nam và bài hc kinh nghim cho VIB

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ Mobile Banking tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Thanh Khê, Đà Nẵng (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)