Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức môi trường thực hành tiếng anh tại các trường THPT công lập quận cầu giấy hà nội theo tiếp cận phát triển năng lực người học (Trang 106)

Nội dung khảo nghiệm gồm 6 biện pháp đã đề xuất gồm:

Biện pháp 1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học; Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6

Biện pháp 2. Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn và phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức dạy học cho giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học;

Biện pháp 3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tích cực đối với giáo viên theo quan điểm tiếp cận năng lực;

Biện pháp 4.Huy động các nguồn lực cần thiết từ hợp tác quốc tế và xã hội hóa để tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học;

Biện pháp 5. Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học;

Biện pháp 6.Tăng cường kiểm tra và đánh giá môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học;

3.4.3. Phân tích kết qu kho nghim

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng tổ chức môi trường thực hành tiếng anh tại các trường thpt công lập quận Cầu Giấy - Hà Nội theo tiếp cận phát triển năng lực người học, Luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý nêu trên.

Để khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất chúng tôi dùng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để khảo nghiệm các biện pháp. Phương pháp được thực hiện theo quy trình sau:

Bƣớc 1. Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến

Bƣớc 2. Lựa chọn người xin ý kiến về các biện pháp đề xuất

Luận văn chọn các CBQL, tổ trưởng chuyên môn và các giáo viên dạy tiếng Anh tại trường THPT Cầu Giấy và trường THPT Yên Hòa. Tổng số có 39 cán bộđược chọn để xin ý kiến về khảo nghiệm các biện pháp đề xuất.

Bƣớc 3. Xin ý kiến và xử lý kết quả nghiên cứu

Sau khi xây dựng xong mẫu phiếu trưng cầu ý kiến, chúng tôi trực tiếp đến gặp các chuyên gia để xin ý kiến về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất. Kết quả thu được như sau

Bng 3.1. Kết quđánh giá về tính cn thiết ca các bin pháp Mức độ cần thiết Tổng Rất không cần thiết Không cần thiết Bình

thường thiếtCần Rất cần thiết Tổ chức hoạt động

nâng cao nhận thức về

vai trò quan trọng của môi trường thực hành Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học Số lượng 0 3 8 15 13 39 Tỷ lệ % 0.00% 7.69% 20.51% 38.46% 33.33% 100.00% Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn và phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức dạy học cho giáo viên Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học Số lượng 0 3 11 13 12 39 Tỷ lệ % 0.00% 7.69% 28.21% 33.33% 30.77% 100.00%

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tích cực đối với giáo viên theo quan điểm tiếp cận năng lực Số lượng 0 4 10 10 15 39 Tỷ lệ % 0.00% 10.26% 25.64% 25.64% 38.46% 100.00% Huy động các nguồn lực cần thiết từ hợp tác quốc tế và xã hội hóa để tổ chức môi trường thực hành Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học Số lượng 0 6 9 12 12 39 Tỷ lệ % 0.00% 15.38% 23.08% 30.77% 30.77% 100.00%

Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học Số lượng 0 2 4 11 22 39 Tỷ lệ % 0.00% 5.13% 10.26% 28.21% 56.41% 100.00% Kiểm tra và đánh giá môn Tiếng Anh

theo tiếp cận phát triển năng lực người học

Số

lượng 0 5 8 10 16 39

Tỷ lệ

Kết quả khảo nghiệm cho thấy:

Nội dung trả lời “Không cần thiết" là không có phiếu nào. Nội dung trả lời “Cần thiết" và “Rất cần thiết" là rất cao. Kết quả trên cho thấy tính cần thiết của các biện pháp tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học là cần thiết.

Bng 3.2.Kết quđánh giá về tính kh thi ca các bin pháp Mức độ khả thi Tổng Rất không khả thi Không

khả thi thườngBình Khả thi Rất khả thi

Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về vai trò

quan trọng của môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số

lượng 0 2 7 14 16 39

Tỷ lệ

% 0.00% 5.13% 17.95% 35.90% 41.03% 100.00%

Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn và phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức dạy học

cho giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học

Số

lượng 0 4 8 13 14 39

Tỷ lệ

% 0.00% 10.26% 20.51% 33.33% 35.90% 100.00%

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tích cực đối với giáo viên theo quan điểm tiếp cận năng lực

Số lượng 0 2 8 11 18 39 Tỷ lệ % 0.00% 5.13% 20.51% 28.21% 46.15% 100.00% Huy động các nguồn lực cần thiết từ hợp tác quốc tế và xã hội hóa để tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học

Số

lượng 0 4 8 12 15 39

Tỷ lệ

% 0.00% 10.26% 20.51% 30.77% 38.46% 100.00%

Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học

Số

lượng 0 0 11 8 20 39

Tỷ lệ

% 0.00% 0.00% 28.21% 20.51% 51.28% 100.00%

Kiểm tra và đánh giá môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học Số lượng 0 4 7 13 15 39 Tỷ lệ % 0.00% 10.26% 17.95% 33.33% 38.46% 100.00%

Bng 3.3. Giá tr trung bình ca mức độ cn thiết và tính kh thi ca các bin pháp Tính cần thiết Tính khả thi Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn hạngXếp Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn hạngXếp Tổ chức hoạt động nâng cao

nhận thức về vai trò quan trọng của môi trường thực hành Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học

3.97 0.93 2 4.13 0.89 3

Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn và phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức dạy học cho giáo viên Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học

3.87 0.95 5 3.95 1.00 6

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tích cực đối với giáo viên theo quan điểm tiếp cận năng lực

3.92 1.04 4 4.15 0.93 2

Huy động các nguồn lực cần thiết từ hợp tác quốc tế và xã hội hóa để tổ chức môi trường thực hành Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.77 1.06 6 3.97 1.01 5

Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học

4.36 0.87 1 4.23 0.87 1

Kiểm tra và đánh giá môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát

triển năng lực người học 3.95 1.07 3 4.00 1.00 4

Qua bảng trên ta thấy xét về tính khả thi của luận văn thì đa số ý kiến cho rằng các biện pháp đề xuất của đề tài có tính khả thi cao, đặc biệt là những biện pháp như: “Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học” “Chỉ đạo đổi mới

phương pháp dạy học tích cực đối với giáo viên theo quan điểm tiếp cận năng

lực” Trong quá trình thực hiện các biện pháp này đòi hỏi sự nỗ lực tham mưu rất lớn của nhà trường và sựủng hộ, nhất trí của các cấp quản lý.

Bảng 3.4. Tương quan giữa tính cn thiết và tính kh thi ca các bin pháp

Bảng tương quan cho thấy ở các biện pháp tính cần thiết và tính khả thi là tương quan thuận và chặt chẽ với nhau. Điều này cho thấy các biện pháp có tính cần thiết cao thì cũng có tính khả thi cao. Cả 6 biện pháp đều cho thấy có tính cần thiết và khả thi cao và tương quan thuận chiều. Các giá trị P-Value đều < 0.05 điều này cho thấy sựtương quan này là có ý nghĩa thống kê.

Tiểu kết chƣơng 3

Dựa trên những căn cứ khoa học và nguyên tắc đề xuất các biện pháp, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp tổ chức môi trường thực hành Tiếng Anh tại các trường THPT công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận phát triển năng lực người học như sau:

Biện pháp 1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học;

Biện pháp 2. Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn và phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức dạy học cho giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học;

Biện pháp 3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tích cực đối với giáo viên theo quan điểm tiếp cận năng lực;

Biện pháp 4.Huy động các nguồn lực cần thiết từ hợp tác quốc tế và xã hội hóa để tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học;

Biện pháp 5. Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học;

Biện pháp 6.Tăng cường kiểm tra và đánh giá môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học;

Các biện pháp nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng bổ sung cho nhau trong công tác tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh tại các trường THPT.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy: các CBQL và giáo viên đánh giá các biện pháp đề xuất là rất cần thiết và có tính khả thi cao; điều này chứng tỏ rằng có đủ cơ sở để thực hiện đồng bộ các giải pháp này tại các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn quận.

Áp dụng đồng thời sáu giải pháp trên công tác tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh của các nhà trường sẽ mang lại hiệu quả tốt. Các biện pháp mà tác giả đề xuất trong chương 3 sẽ luôn được đánh giá và điều chỉnh để đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Với xu thế giao lưu và hội nhập quốc tế sâu rộng, yêu cầu ngày càng cao trong học tập thì tiếng Anh – ngôn ngữ giao tiếp chung cho cả thể giới được đề cao hơn bao giờ hết. Thế nhưng để học tiếng Anh hiệu quả thì cần phải có môi trường thực hành tốt. Tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học là một nhiệm vụ rất quan trọnggiúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực ngôn ngữ để sử dụng một cách tự tin, hiệu quả, phục vụ cho học tập và giao tiếp, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.

Luận văn đã tiến hành nghiên cứu thực trạng tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học tại các trường THPT công lập quận Cầu Giấy đã cho thấy còn nhiều bất cập trong công tác tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh và hoạt động này phần nào cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của việc đổi mới PPDH hiện nay.

Dưới đây là một số kết luận được rút ra từ kết quả nghiên cứu:

1.1. Luận văn đã tìm hiểu những khái niệm môi trường học tập, môi trường thực hành tiếng Anh, chủ thể tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh, dạy học tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực. Luận văn nghiên cứu sâu về tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ởtrường THPT công lập.

1.2. Luận văn đã tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THPT công lập của đội ngũ CBQL, giáo viên tiếng Anh và điều kiện CSVC phục vụ cho việc dạy và học tiếng Anh ở các trường THPT công lập trên địa bàn quận Cầu Giấy. Ngoài ra luận văn cũng chỉ ra được những nguyên nhân của các thực trạng trênđể có hướng khắc phục.

1.3. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đã đề xuất 06 biện pháp về tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ởcác trường THPT công lập quận Cầu Giấy-Hà Nội như sau:

Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về vai trò quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trọng của môi trường thực hành Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực

người học.

Biện pháp 2: Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn và phương

pháp dạy học tích cực trong tổ chức dạy học cho giáo viên Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học.

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tích cực đối với giáo viên theo quan điểm tiếp cận năng lực.

Biện pháp 4: Huy động các nguồn lực cần thiết từ hợp tác quốc tế và xã hội hóa để tổ chức môi trường thực hành Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển

năng lực người học.

Biện pháp 5: Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học.

Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra và đánh giá môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

- Chỉ đạo sát sao hoạt động đổi mới căn bản toàn diện trong giáo dục nói chung và đổi mới PPDH môn Tiếng Anh nói riêng. Thường xuyên đánh giá xem mục tiêu của chương trình môn Tiếng Anh có đạt được không, chiến lược nào, nguồn lực nào đã sử dụng, có những khó khăn gì và giải pháp khắc phục.

- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh về cả năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Giáo viên tiếng Anh cần được tập huấn về kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực và sử dụng các trang thiết bị hiện đại trong dạy học.

- Xây dựng kế hoạch tổ chức các chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường với nhiều hình thức phong phú tạo cơ hội để giáo viên tiếng Anh được giao lưu học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và sử dụng thiết bị dạy học có ứng dụng CNTT hiệu quả.

- Cần đầu tư ngân sách mua sắm trang thiết bị, ĐDDH hiện đại cho các nhà trường. Cần đầu tư giáo viên đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu .

2.2. Đối với UBND quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

- Hỗ trợ ngân sách cho các trường THPT công lập xây dựng thêm phòng học đảm bảo số lượng học sinh cho một lớp không vượt quá quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Lớp học được bố trí ngồi theo nhóm tăng cường độ tương tác giữa các HS với nhau

- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục để tăng nguồn lực đầu tư trang thiết bị cho phòng học chức năng như mạng Internet, máy tính, màn hình và đầu chiếu, phần mềm dạy học tiếng Anh nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ.

2.3. Đối với giáo viên và học sinh

Đội ngũ giáo viên tiếng Anh cần tích cực, mạnh dạn áp dụng các PPDH tích cực, tham gia đầy đủ các khóa học bồi dưỡng về chương trình giáo dục phổ thông mới môn Tiếng Anh, chủ động nâng cao năng lực thiết kế các hoạt động dạy học cũng như các hoạt động đánh giá nhằm hỗ trợ học sinh phát triển năng lực giao tiếp theo các cấp độ của khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

Các em học sinh cần xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn, r n luyện ý chí vươn lên vì ngày mai lập nghiệp. tích cực đổi mới cách học, biết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức môi trường thực hành tiếng anh tại các trường THPT công lập quận cầu giấy hà nội theo tiếp cận phát triển năng lực người học (Trang 106)