9. Cấu trúc của luận văn
2.4.1. Thực trạng QL thực hiện nội dung dạy họcmôn Toán ở theo
mới ở các trường trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
2.4.1. Thực trạng QL thực hiện nội dung dạy học môn Toán ở theo chương trình phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Để khảo sát thực trạng QL thực hiện nội dung dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở theo chương trình phổ thông mới, chúng tôi sử dụng câu hỏi 5 (phụ lục 1) khảo sát đánh giá của CBQL, GV thu được kết quả như sau:
Nội dung: Hoạt động dạy họcmôn Toán phải thực hiện theo đúng yêu cầu tiến độ nội dung chương trình theo chương trình giáo dục môn Toán của Bộ GDĐT được CBQL, GV đánh giá 2.40 điểm; Các trường đã Tìm hiểu khó khăn của HS gặp phải (2.39 điểm). Thực tế các trường đã triển khai xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục theo nội dung phân phối chương trình theo hướng dẫn của Bộ GDĐT... chính vì vậy, các trường cơ bản thực hiện tốt chương trình giảng dạy, kết thúc chương trình năm học đúng thời gian quy định. Tuy nhiên, theo Lãnh đạo Phòng GDĐT huyện Đại Từ thì còn một số đơn vị vẫn dập khuôn máy móc theo Chương trình và phân phố́i chương trình của Bộ GDĐT ban hành nên việc thực hiện xây dựng kế hoạch để triển khai những nội dung dạy học môn Toán chưa cụ thể, chưa bám sát với thực tế đơn vị mình. Việc đưa vào chương trình nhà trường các chủ đề dạy học còn ít, chủ yếu đưa vào các chuyên đề thử nghiệm.
Bảng 2.7. Thực trạng QL nội dung dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở
Thường xuyên = 3 điểm; Ít thực hiện =2 điểm; Không thực hiện = 1 điểm
QL nội dung Đánh giá của CBQL, GV X Thường xuyên Ít thực hiện Không thực hiện
1. Hoạt động dạy học môn Toán phải thực hiện theo đúng yêu cầu tiến độ nội dung chương trình theo chương trình giáo dục môn Toán của Bộ GDĐT
34 27 7 2.40
2. Hiệu trưởng phân công, người theo dõi nắm tình hình thực hiện kế hoạch, chương trình hàng tuần, hàng tháng thông qua kiểm tra lịch báo giảng, sổ đầu bài, dự giờ, thời khóa biểu
31 22 17 2.20
3. Hiệu trưởng đánh giá được việc thực hiện nội dung dạy học môn Toán sau những lần tổng hợp theo dõi định kỳ tuần, tháng
30 28 12 2.26
4. Tìm hiểu khó khăn của HS gặp phải 36 25 9 2.39 Một số nội dung ít thực hiện hoặc thực hiện ở mức trung bình đó là: Hiệu trưởng phân công, người theo dõi nắm tình hình thực hiện kế hoạch, chương trình hàng tuần, hàng tháng thông qua kiểm tra lịch báo giảng, sổ đầu bài, dự giờ, thời khóa biểu (2.20 điểm); Hiệu trưởng đánh giá được việc thực hiện nội dung dạy học môn Toán sau những lần tổng hợp theo dõi định kỳ tuần, tháng (2.26 điểm). Như vậy, Hiệu trưởng các trường thực hiện các công việc nêu trên còn mang tính hình thức, chưa chủ động trong thực hiện kế hoạch, chương trình hàng tuần, hàng tháng thông qua kiểm tra lịch báo giảng, sổ đầu bài, dự giờ, thời khóa biểu..
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo chương trình phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
2.4.2.1. Thực trạng quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học môn Toán
Để khảo sát thực trạng QL thực hiện quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở theo chương trình phổ thông mới, chúng tôi sử dụng câu hỏi 6 (phụ ̣ lục 1) khảo sát đánh giá của CBQL, GV thu được kết quả như sau:
Bảng 2.8. Thực trạng quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học môn Toán
Tốt = 3 điểm; Trung bình =2 điểm; Yếu = 1 điểm
Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học
Đánh giá của CBQL, GV
X
Tốt Trung
bình Yếu
1. Xây dựng kế hoạch dạy học 24 27 19 2.07
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học 32 14 24 2.11 3. Tổ chức hoạt động đánh giá và tự đánh
giá (định kỳ, không định kỳ, bất thường) 29 27 14 2.21 Kết quả bảng 2.11 cho thấy, thực trạng QL xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học môn Toán thực hiện ở mức trung bình, trong đó nội dung thực hiện thấp nhất là Xây dựng kế hoạch dạy học (2.07 điểm). Các nội dung Tổ chức hoạt động đánh giá và tự đánh giá (định kỳ, không định kỳ, bất thường) và nội dung Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học thực hiện mức trung bình từ 2.11 đến 2.21 điểm.
Thực tế vẫn còn một số giáo viên khi lên lớp giảng dạy không thực hiện theo đúng kế hoạch dạy học đã chuẩn bị. Việc soạn giảng của nhiều giáo viên vẫn còn mang tính hình thức, giữa nội dung bài soạn và nội dung giảng dạy
chưa đồng bộ, việc xây dựng Kế hoạch dạy học chưa thể hiện rõ mục tiêu, kiến thức trọng tâm bài học. Theo Hiệu trưởng trường THCS Ký Phú, một trong những nguyên nhân do hoạt động cụm chuyên môn ở một số cụm còn chậm, việc tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học chưa có hiệu quả thiết thực, hồ sơ lưu chưa đầy đủ. Họp tổ, sinh hoạt chuyên môn hiệu quả chưa cao. Dự giờ thăm lớp còn mang tính hình thức, góp ý còn nể nang, chưa kịp thời, đánh giá giờ dạy chưa thực sự sát với thực tế, chưa thực hiện thường xuyên tổ chức hoạt động đánh giá và tự đánh giá định kỳ, không định kỳ…
2.4.2.2. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Toán theo chương trình phổ thông mới
Để khảo sát thực trạng QL đổi mới phương pháp dạy học môn Toán theo chương trình phổ thông mới, chúng tôi sử dụng câu hỏi 7 (phụ lục 1) khảo sát đánh giá của CBQL, GV thu được kết quả như sau:
Kết quả bảng 2.12 cho thấy nội dung Kiểm tra việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua: thao giảng, dự giờ GV… thực hiện tốt (2.50 điểm), tuy nhiên nội dung Kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại (2.09 điểm) và nội dung Sử dụng các phần mềm toán học, dạy giáo án điện tử thông qua: thao giảng, dự giờ GV, việc đăng kí các tiết dạy giáo án điện tử (2.14 điểm) thực hiện ở mức trung bình.
Thực tế một số trường THCS, CBQL, GV chưa thực sự nắm bắt được nội dung đổi mới dẫn đến giáo viên giảng dạy theo phương pháp cũ, hiểu sự đổi mới một cách đơn giản. Nhiều giáo viên đã thực hiện theo phương pháp mới nhưng vẫn chưa thể hiện sự thành thạo. Đặc biệt vẫn chủ yếu nặng về kiến thức hàn lâm, chưa chú trọng nội dung thực hành. Việc quản lý và sử dụng trang thiết bị dạy học chưa phát huy được hết hiệu quả, việc sử dụng còn hạn chế, sắp xếp đồ dùng chưa khoa học dẫn đến giáo viên ngại tìm khi cần thiết. Nhiều giáo viên chưa tạo được thói quen trong công tác chuẩn bị đồ dùng trước
khi lên lớp. Việc nhận thức của đội ngũ giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh là chưa đồng đều. Quá trình dạy học gắn liền với việc sử dụng thường xuyên các phương tiện và thiết bị dạy học ở một số trường THCS còn ít được quan tâm.
Bảng 2.9. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn Toán
Tốt = 3 điểm; Trung bình =2 điểm; Yếu = 1 điểm
Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Toán theo chương
trình phổ thông mới Đánh giá của CBQL, GV X Tốt Trung bình Yếu 1. Kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại 26 24 20 2.09 2. Sử dụng các phần mềm toán học, dạy giáo án điện tử thông qua: thao giảng, dự giờ GV, việc đăng kí các tiết dạy giáo án điện tử.
31 18 21 2.14
3. Kiểm tra việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua: thao giảng, dự giờ GV…
39 27 4 2.50
2.4.2.3. Thực trạng quản lý chuẩn bị bài lên lớp của GV dạy học môn Toán theo chương trình phổ thông mới
Để khảo sát thực trạng QL chuẩn bị bài lên lớp của GV, chúng tôi sử dụng câu hỏi 8 (phụ lục 1) khảo sát đánh giá của CBQL, GV thu được kết quả như sau:
Kết quả bảng 2.10 cho thấy, các nội dung thực hiện tốt gồm:
Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo hướng dẫn của Bộ GDĐT trên cơ sở đó có sự vận dụng một cách linh hoạt (2.36 điểm);
Hiệu trưởng chỉ đạo Tổ Toán thống nhất kế hoạch chuẩn bị bài lên lớp cho GV trong Tổ (2.34 điểm);
Có kế hoạch dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm (2.46 điểm). Vẫn còn những nội dung thực hiện ở mức trung bình gồm:
Qua việc dự giờ, Hiệu trưởng giúp GV tìm ra mặt mạnh, mặt yếu để GV phấn đấu (2.24 điểm);
Bảng 2.10. Thực trạng chuẩn bị bài lên lớp của GV
Tốt = 3 điểm; Trung bình =2 điểm; Yếu = 1 điểm
Quản lý chuẩn bị bài lên lớp
Đánh giá của CBQL, GV
X
Tốt Trung
bình Yếu
1. Hiệu trưởng chỉ đạo Tổ Toán thống nhất kế hoạch chuẩn bị bài lên lớp cho GV trong Tổ
36 22 12 2.34
2. Tổ trưởng chuyên môn yêu cầu GV sáng tạo, tiếp cận cái mới trong chương trình môn Toán để soạn bài
21 28 21 2.00
3. Tổ trưởng chuyên môn yêu cầu GV thống nhất về nội dung, tránh tình trạng máy móc, dập khuôn
29 27 14 2.21
4. Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn kiểm tra việc soạn bài, báo bài, sổ thông báo của GV
28 26 16 2.17
5. Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo hướng dẫn của Bộ GDĐT trên cơ sở đó có sự vận dụng một cách linh hoạt
35 25 10 2.36
6. Có kế hoạch dự giờ, thăm lớp, rút
kinh nghiệm 40 22 8 2.46
7. Qua việc dự giờ, Hiệu trưởng giúp GV tìm ra mặt mạnh, mặt yếu để GV phấn đấu
Tổ trưởng chuyên môn yêu cầu GV thống nhất về nội dung, tránh tình trạng máy móc, dập khuôn (2.21 điểm);
Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn kiểm tra việc soạn bài, báo bài, sổ thông báo của GV (2.17 điểm);
Tổ trưởng chuyên môn yêu cầu GV sáng tạo, tiếp cận cái mới trong chương trình môn Toán để soạn bài (2.00 điểm).
Như vậy, CBQL một số trường THCS còn xem nhẹ công tác QL ở một số nội dung như đánh giá mặt mạnh, yếu của GV; yêu cầu GV tiếp cận cái mới trong chương trình môn Toán…Vì vậy, cần phải có biện pháp để nâng cao hiệu quả QL chuẩn bị bài lên lớp của GV.
2.4.2.4. Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Để khảo sát thực trạng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, chúng tôi sử dụng câu hỏi 9 (phụ lục 1) khảo sát đánh giá của CBQL, GV thu được kết quả như sau:
Kết quả bảng 2.12 cho thấy, nội dung Cử đi học dài hạn, ngắn hạn… thực hiện tốt (2.44 điểm). Theo GV các trường THCS, các nhà trường hiện nay đều cử GV đi tập huấn/ bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn theo kế hoạch của Sở/Phòng GDĐT, mỗi đợt tập huấn từ 3 đến 5 ngày.
Những nội dung thực hiện ở mức trung bình gồm:
Thực hiện bồi dưỡng nội dung chương trình môn Toán theo chương trình giáo dục phổ thông mới (2.20 điểm); Tổ chức sinh hoạt, trao đổi sáng kiến kinh nghiệm (2.17 điểm); Tổ chức và chỉ đạo tổ Toán sinh hoạt có chất lượng, thường xuyên dự giờ, thăm lớp, học tập lẫn nhau trong đồng nghiệp (2.14 điểm); Tạo điều kiện để GV được dự các lớp bồi dưỡng chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên về dạy học môn Toán theo chương trình giáo dục phổ thông mới (2.09 điểm); Phát triển đội ngũ GV môn Toán cốt cán (2.04 điểm).
Quan sát hoạt động sinh hoạt chuyên môn, chúng tôi nhận thấy hoạt động sinh hoạt chuyên môn hiệu quả chưa cao, hồ sơ các bước trong tổ chức sinh hoạt chưa đầy đủ theo quy định. Các trường chưa phát triển đội ngũ GV Toán cốt cán có kinh nghiệm, năng lực chuyên môn vững giúp đỡ GV mới, GV ít kinh nghiệm; Một số giáo viên chưa đầu tư thời gian cho công tác tự học, áp dụng các nội dung bồi dưỡng vào thực tế chưa hiệu quả, thể hiện kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi chưa đạt yêu cầu. Chất lượng mũi nhọn ở một số trường còn hạn chế.
Bảng 2.11. Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Tốt = 3 điểm; Trung bình =2 điểm; Yếu = 1 điểm
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Đánh giá của CBQL, GV
X
Tốt Trung
bình Yếu
1. Thực hiện bồi dưỡng nội dung chương trình môn Toán theo chương trình giáo dục phổ thông mới
34 16 20 2.20
2. Tổ chức và chỉ đạo tổ Toán sinh hoạt có chất lượng, thường xuyên dự giờ, thăm lớp, học tập lẫn nhau trong đồng nghiệp
31 18 21 2.14
3. Tổ chức sinh hoạt, trao đổi sáng kiến
kinh nghiệm 28 26 16 2.17
4. Phát triển đội ngũ GV môn Toán cốt cán 24 25 21 2.04
5. Tạo điều kiện để GV được dự các lớp bồi dưỡng chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên về dạy học môn Toán theo chương trình giáo dục phổ thông mới
25 26 19 2.09
2.4.2.5. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá giáo viên
Để khảo sát thực trạng QL hoạt động kiểm tra - đánh giá giáo viên, chúng tôi sử dụng câu hỏi 10 (phụ lục 1) khảo sát đánh giá của CBQL, GV thu được kết quả như sau:
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá giáo viên
Thường xuyên = 3 điểm; Ít thực hiện =2 điểm; Không thực hiện = 1 điểm
Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá giáo viên
Đánh giá của CBQL, GV X Thường xuyên Ít thực hiện Không thực hiện
1. Triển khai các văn bản quy định, yêu cầu về việc kiểm tra, đánh giá GV
35 25 10 2.36
2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra,
đánh giá GV trong nhà trường 30 28 12 2.26
3. Thực hiện kế hoạch kiểm tra,
đánh giá GV: định kỳ, đột xuất 28 25 17 2.16 4. Thông báo kết quả kiểm tra, đánh
giá GV; Điều chỉnh và xử lý kịp thời những nội dung và thông tin sau kiểm tra, đánh giá
27 25 18 2.13
Kết quả bảng 2.13 cho thấy, Hiệu trưởng các trường thường xuyên Triển khai các văn bản quy định, yêu cầu về việc kiểm tra, đánh giá GV (2.36 điểm). Tuy nhiên, nội dung Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá GV trong nhà trường (2.26 điểm); Thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá GV: định kỳ, đột xuất (2.16 điểm); Thông báo kết quả kiểm tra, đánh giá GV; Điều chỉnh và xử lý kịp thời những nội dung và thông tin sau kiểm tra, đánh giá (2.13 điểm) Hiệu trưởng các trường ít thực hiện hoặc thực hiện ở mức trung bình.
2.4.2.6. Thực trạng quản lý thực hiện quy định hồ sơ chuyên môn của GV
Để khảo sát thực trạng QL thực hiện quy định hồ sơ chuyên môn của GV, chúng tôi sử dụng câu hỏi 11 (phụ lục 1) khảo sát đánh giá của CBQL, GV thu được kết quả như sau:
Bảng 2.13. Thực trạng thực hiện quy định hồ sơ chuyên môn của GV
Tốt = 3 điểm; Trung bình =2 điểm; Yếu = 1 điểm
Quản lý thực hiện quy định hồ sơ chuyên môn của GV
Đánh giá của CBQL, GV X Thường xuyên Ít thực hiện Không thực hiện
1. Xây dựng nề nếp quy định hồ sơ chuyên môn của GV, các quy định về từng loại hồ sơ
37 24 9 2.40
2. Xây dựng hồ sơ chuyên môn mẫu 25 22 23 2.03 3. Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra
hồ sơ chuyên môn của GV nhằm điều chỉnh những sai sót
26 31 13 2.19
4. Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ
chuyên môn để xếp loại giáo viên Toán 21 28 21 2.00 Kết quả bảng 2.14 cho thấy, Hiệu trưởng các trường THCS đã chỉ đạo Xây dựng nề nếp quy định hồ sơ chuyên môn của GV, các quy định về từng loại hồ sơ thực hiện thường xuyên (2.40 điểm). Tuy nhiên, các nội dung ít thực hiện hoặc thực hiện mức trung bình gồm: Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra hồ sơ chuyên môn của GV nhằm điều chỉnh những sai sót (2.19 điểm); Xây dựng hồ sơ chuyên môn mẫu (2.03 điểm); Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn để xếp loại giáo viên Toán (2.00 điểm).
Như vậy, năng lực quản lý chỉ đạo về chuyên môn của một số CBQL các