Tăng cường triển khai các hoạt động phối hợp với vai trò chủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ cơ chế thông tin trong tam giác quản lý giữa nhà trường cha mẹ học sinh học sinh ở trường tiểu học quận long biên (Trang 61)

ly giữa nhà trường, cha m hc sinh, hc sinh.

- Mục tiêu của biện pháp

Phát huy vai trò chủ động của nhà trường trong công tác trao đổi thông tin giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và học sinh, chủ động điều chỉnh công tác này đi theo kế hoạch đã xây dựng. Tăng cường phát triển cơ chế thông tin, phối hợp trao đổi thông tin với gia đình trong điều kiện cụ thể của nhà trường. Tạo nên tính chu kỳ cho các hoạt động cố định và mở rộng các hoạt động theo chủ điểm trong từng giai đoạn khác nhau.

- Nội dung của biện pháp

Nhà trường chủ động đứng ra tổ chức các hoạt động tuyên truyền và kêu gọi cha mẹ học sinh cùng gia đình tham gia xây dựng.

Giáo viên phụ trách lớp đóng vai trò như những điều phối viên trong hoạt động trao đổi thông tin, là sợi dây kết nối giữa nhà trường và gia đình, cụ thể là cần chủ động thực hiện các nội dung trao đổi, gắn kết gia đình với nhà trường theo các nội dung, hình thức phối hợp khác nhau.

Nhà trường chủ động nắm bắt và thông tin lại đối với cha mẹ trẻ về những vấn đề liên quan đến công tác chăm sóc, giáo dục học sinh. Kịp thời phối hợp với gia đình để xử lý những tình huống phát sinh đặc biệt. Đẩy mạnh vai trò và hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và của từng lớp. Tăng cường các hoạt động giao lưu, gắn kết của ban đại diện cha mẹ học sinh.

tới từng giáo viên trong trường, đặc biệt là giáo viên phụ trách lớp. Thông báo thường xuyên tới giáo viên trong trường bằng văn bản, email và có yêu cầu báo cáo lại quá trình thực hiện của từng giáo viên.

Kế hoạch thực hiện được xây dựng theo từng năm học và có sự điều chỉnh, sửa đổi hàng năm cho phù hợp với điều kiện thực tế. Kiểm tra việc thực hiện theo tuần, vào các buổi đánh giá chuyên môn của từng tổ bộ môn, của từng khối.

Đẩy mạnh công tác thi đua thực hiện triển khai nội dung trao đổi giữa các lớp và giữa các giáo viên trong trường, kịp thời ghi nhận những sáng kiến kinh nghiệm, những ý tưởng hay trong quá trình thực hiện công tác này của cán bộ, giáo viên, từ đó nhân rộng những ý tưởng hay trong toàn trường.

3.2.4. Tăng cường chđạo công tác qun lý cơ chế thông tin trên cơ sở phát huy sc mnh tp hp của nhà trường - gia đình

- Mục tiêu của biện pháp

Đa dạng hóa các nội dung, hình thức trao đổi thông tin giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục, chăm sóc học sinh.

Phát huy và tận dụng triệt để các nguồn lực, sức mạnh của sự phối hợp trong công tác chăm sóc, giáo dục học sinh và trong các hoạt động chuyên môn của nhà trường.

Tăng cường thêm các hoạt động quản lý, các điều kiện về vật chất, tinh thần để thực hiện hỗ trợ công tác trao đổi thông tin giữa gia đình và nhà trường nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc - giáo dục học sinh

- Nội dung của biện pháp

Trên cơ sở đánh giá khách quan những tồn tại, hạn chế, những ưu, khuyết điểm của công tác này để làm cơ sở xây dựng những kế hoạch thực hiện tốt hơn cho năm học, cho thời gian kế tiếp, lãnh đạo nhà trường chủ trì tổng kết các hoạt động thông tin giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc - giáo dục học sinh.

Giáo viên phụ trách lớp phối hợp với ban phụ huynh học sinh để nắm bắt đặc điểm tình hình của từng học sinh, qua đó nắm bắt được những điểm mạnh, điểm yếu và cơ hội phát triển công tác phối hợp, liên kết trao đổi kênh thông tin giữa gia đình và nhà trường.

Xây dựng và triển khai thực hiện công tác quản lý thông tin dựa trên việc khai thác, phát huy những điểm mạnh, tiềm năng, tạo dựng được sức mạnh đoàn kết giữa giáo viên với học sinh, giáo viên với gia đình học sinh, giữa nhà trường với gia đình nhằm thực hiện hiệu quả công tác quản lý thông tin với mục tiêu nâng cao chất lượng công tác chăm sóc - giáo dục học sinh.

- Cách thức tổ chức thực hiện

Nhà trường mà cụ thể là từng giáo viên cần phải nắm bắt chính xác về điều kiện, hoàn cảnh của từng gia đình học sinh, cần giữ mối liên lạc thường xuyên giữa gia đình và nhà trường.

Xây dựng kế hoạch và triển khai những hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ có quy mô lớn và huy động các nguồn lực cùng tham gia tổ chức, thực hiện.

Phát huy vai trò kết nối và đẩy mạnh hoạt động của ban phụ huynh của trường và của từng lớp.

3.2.5. Thc hin vic kiểm tra đánh giá thường xuyên và định k v công tác qun lý cơ chế thông tin giữa nhà trường cha m hc sinh hc sinh trong qun lý cơ chế thông tin giữa nhà trường cha m hc sinh hc sinh trong vic giáo dc hc sinh

- Mục tiêu của biện pháp

Tăng cường kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kỳ công tác quản lý cơ chế thông tin giữa nhà trường, cha mẹ học sinh, học sinh để thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch đã đề ra của hoạt động phối hợp giữa gia đình và nhà trường.

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thông tin, đánh giá thường xuyên, công tác kiểm tra, đánh giá sẽ giúp cho hoạt động phối hợp giữa gia đình và

hướng, đúng kế hoạch.

- Nội dung của biện pháp

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kỳ bao gồm: Nội dung, phương pháp, cách thức, thời điểm và nhân sự thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý thông tin giữa gia đình và nhà trường trên cơ sở phát huy những kết quả đạt được cũng như khắc phục những hạn chế, yếu kém của công tác này, đồng thời tổ chức thực hiện nghiêm túc theo đúng kế hoạch đã đề ra.

Trên cơ sở tổng kết hoạt động và xây dựng kế hoạch quản lý, nhà trường sẽ đồng thời xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên công tác quản lý thông tin, phối hợp giữa gia đình và nhà trường đảm bảo phù hợp về nội dung, hình thức, phương pháp thực hiện khoa học, cách thức triển khai hợp lý.

- Cách thức tổ chức thực hiện

Ban giám hiệu thống nhất quan điểm chỉ đạo kiểm tra, đánh giá về công tác trao đổi giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc - giáo dục học sinh, từ đó phân công trách nhiệm, công việc cụ thể để quản lý, triển khai công tác này.

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá sự phối hợp và kịp thời thông báo, phổ biến tới giáo viên, cha mẹ trẻ về các nội dung, hình thức, tiêu chí đánh giá hoạt động phối hợp.

Phân công và triển khai thực hiện kế hoạch giám sát, kiểm tra, đánh giá theo các hình thức: định kỳ, đột xuất... để đánh giá khách quan, chính xác đối với công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc - giáo dục học sinh. Thực hiện thu thập, tổng hợp thông tin, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá, qua đó có những đánh giá sơ bộ hiệu quả của hoạt động này trong từng thời điểm và sau mỗi giai đoạn.

đổi thông tin cho giáo viên và cha mẹ trẻ để kịp thời có những điều chỉnh, rút kinh nghiệm cho cả hoạt động quản lý thông tinđạt hiệu quả cao nhất.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý cơ chế thông giữa nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh

Sự phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ học sinh, học sinh thường xuyên, chặt chẽ sẽ giúp mang lại hiệu quả cao cho công tác chăm sóc giáo dục học sinh.

Trong chương này, đề xuất 5 biện pháp chủ yếu hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng thông tin trong hoạt động quản lý thông tin giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và học sinh.

3.4. Khảo nghiệm tính đúng đắn và khả thi của các biện pháp.

3.4.1. Nhng vấn đề chung v kho nghiệm đã đề xut

3.4.1.1. Mục đích

Xác định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất làm cơ sở cho việc lựa chọn các biện pháp để thử nghiệm.

3.4.1.2. Đối tượng

- Đối tượng tham gia trưng cầu ý kiến đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp thuộc các nhóm đối tượng liên quan đến hoạt động quản lý thông tin giữa nhà trường cha mẹ học sinh và học sinh

- Cán bộ, giáo viên đang công tác tại trường tiểu học quận Long Biên: 50 người

- Cha mẹ học sinh: 250 người

3.4.1.3. Nội dung khảo nghiệm

Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với các đối tượng để xác định tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp.

Các biện pháp được coi là cấp thiết là những biện pháp cho phép giải quyết được các vấn đề đặt ra đối với việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và học sinh.

Các biện pháp có tính khả thi là các biện pháp thỏa mãn được các yếu tố chi phối, ràng buộc biện pháp đó, các yếu tố này bao gồm:

- Yếu tố pháp luật. - Quyền hạn, quyền lực. - Văn hóa - Đạo đức. - Thời gian. - Con người. - Tài chính. - Các nguồn lực vật chất khác. 3.4.2. Kết qu kho nghim

Qua các phiếu khảo sát, kết quả như sau:

Biện pháp 1: Đổi mới công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng của cơ chế thông tin trong tam giác quản lý giữa nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh

Biện pháp 2. Xây dựng kế hoạchchiến lược trong quản lý, điều hành cơ chế thông tin phù hợp với các đặc điểm nhà trường

Biện pháp 3. Tăng cường triển khai các hoạt động phối hợp với vai trò chủ đạo của nhà trường trong việc thực hiện cơ chế thông tin trong tam giác quản ly giữa nhà trường, cha mẹ học sinh, học sinh.

Biện pháp 4. Tăng cường chỉđạo công tác quản lý cơ chế thông tin trên cơ sở phát huy sức mạnh tập hợp của nhà trường - gia đình

Biện pháp 5. Thực hiện việc kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ về công tác quản lý cơ chế thông tin giữa nhà trường – cha mẹ học sinh – học sinh trong việc giáo dục học sinh

Sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê trong khoa học xã hội SPSS (Statistical Package for Social Sciences), tác giả xử lý số liệu dựa theo tiêu chí và chỉ số thực hiện, tính theo tỷ lệ % theo 3 mức: rất cần thiết (5 điểm), Cần

thiết (3 điểm), Không cần thiết (1 điểm); Rất khả thi (5 điểm), Khả thi (3 điểm), Không khả thi(1 điểm).

Thông qua việc xử lý phiếu khảo sát, kết quả thu được qua phân tích như sau:

Bảng 3.1: Khảo sát tính cấp thiết

Biện pháp

Khảo sát tính cấp thiết

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Tổng phiếu SL % SL % SL % Biện pháp 1 153 76.5 29 14.5 18 9 200 Biện pháp 2 150 75 27 13.5 23 11.5 200 Biện pháp 3 135 67.5 46 23 19 9.5 200 Biện pháp 4 87 43.5 83 41.5 30 15 200 Biện pháp 5 41 20.5 119 59.5 40 20 200 Bảng 3.2: Khảo sát tính khả thi Biện pháp Khảo sát tính khả thi

Rất khả thi Khả thi Không khả thi Tổng phiếu

SL % SL % SL % Biện pháp 1 150 75 45 22,5 5 2.5 200 Biện pháp 2 137 68.5 38 19 25 12.5 200 Biện pháp 3 77 38.5 82 41 41 20.5 200 Biện pháp 4 34 17 57 28.5 109 54.5 200 Biện pháp 5 101 50.5 72 36 27 13,5 200

Bảng 3.3: Kết quả khảo sát tính cấp thiết

Kết quả khảo sát tính cấp thiết (tổng điểm)

TB

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tổng điểm

765 87 9 861 4.31

750 81 23 854 4.27

675 138 19 832 4.16

435 249 30 714 3.57

205 357 40 1668 3.01

Bảng 3.4: Kết quả khảo sát tính khả thi

Kết quả khảo sát tính khả thi (tổng điểm)

TB

Rất khả thi Khả thi Không khả thi Tổng điểm

750 135 5 890 4.45

685 114 25 824 4.12

385 246 41 672 3.36

170 171 109 450 2.25

Biểu đồ3.1: Đánh giá tương quan giữa tình cầnthiết, khả thi của các biện pháp dựa trên điểm trung bình

3.4.3. Nhn xét

Về mức độ cấp thiết: Biện pháp 1: Đổi mới công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng của công tác trao đổi thông tin giữa nhà trường - cha mẹ học sinh - học sinh là cấp thiết nhất (765 điểm; 76.5% số phiếu đồng ý, điểm trung bình là 4.31).

Về tính khả thi: Biện pháp 1 đồng thời cũng là khả thi nhất (750 điểm; 75% số phiếu đồng ý, điểm trung bình là 4.45).

Từ kết quả tại biểu đồ Hình 3.1, xét về tương quan giữa cả tính cần thiết và tính khả thi, thì biện pháp “Đổi mới công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng của hoạt động trao đổi thông tin giữa nhà trường-cha mẹ học sinh-học sinh” là biện pháp vừa cấp thiết, vừa khả thi nhất. Để các biện pháp quản lý được đề xuất trên phát huy được hiệu quả cao trong quá trình thực hiện cần có sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, giáo viên và cha mẹ, gia đình trẻ cũng như cần có sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, bộ,

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chăm lo chú ý đến sự nghiệp giáo dục là chăm lo thiết thực nhất đến sự phát triển của con người, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá của đất nước. Hiện nay là thời đại của trí tuệ, nguồn gốc trực tiếp làm ra của cải; càng đi sâu vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, càng đòi hỏi trình độ trí tuệ cao.

Qua các khảo sát cũng như kinh nghiệm công tác trong ngành giáo dục, từ những kết quả kiểm chứng trên, tác giả có thể kết luận: Những biện pháp quản lý thông tin giữa nhà trường cha mẹ học sinh cho học sinh tiểu học trên địa bàn quận Long Biên mà tác giả đề xuất hoàn toàn có thể áp dụng được trong điều kiện về kinh tế, xã hội hiện nay và phù hợp với thực tiễn, hoàn toàn cần thiết và có tính khả thi cao. Các biện pháp trên đã được đa số các lực lượng phối hợp đa số học sinh tán thành. Thực hiện các biện pháp trên một cách có hệ thống, đồng bộ chắc chắn sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong công tác phối hợp quản lý thông tin giữa nhà trường, gia đình và học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của học sinh trên địa bàn quận Long Biên.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả rút ra những kết luận sau:

Với công nghệ thông tin hiện nay thì các phương tiện thông tin hiện đại dần thay thế các kênh thông tin truyền thống. Cha mẹ học sinh, giáo viên sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc hiện đại, các ứng dụng của công nghệ như Zalo, Facebook, Zoom, sổ liên lạc điện tử, Cổng thông tin điện tử, email, ... Mỗi phương tiện thông tin đem lại nhiều lợi ích, nhanh chóng, phục vụ cho công tác phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ học sinh

Sử dụng nhiều kênh thông tin để phục vụ cho công tác quản lý giáo dục, phục vụ cho công tác giáo dục học sinh trong nhà trường.

Triển khai phần mềm quản lý trường học trực tuyến, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử... Trong việc đổi mới phương pháp dạy và học, vai trò của CNTT đã thể hiện ngày một rõ nét với viê ̣c triển khai các giải pháp về lớp học điện tử, lớp học thông minh, xây dựng kho học liệu số, thư viện điện tử,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ cơ chế thông tin trong tam giác quản lý giữa nhà trường cha mẹ học sinh học sinh ở trường tiểu học quận long biên (Trang 61)