Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Luận văn chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường mỹ đến năm 2010​ (Trang 52 - 54)

HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM

3.1.1, Ma trận SWOT

Người viết sử dụng ma trận SWOT trên cở sở kết hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thánh thức đối với hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹđểđề

ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ.

Từ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức như đã phân tích tại chương 2 trên đây, và đặc điểm riêng của hàng dệt may Việt Nam, lợi thế của hàng dệt may tại thị trường Mỹ hiện nay, mối quan hệ thương mại giữa hai chính phủ, rào cản tạm thời (vì Việt Nam chưa là thành viên của WTO), xây dựng ma trận SWOT cho hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ.

53 Cơ hội (O) O1 Nhu cầu của thị trường Mỹ về sản phẩm dệt may còn nhiều. O2 Ngành dệt may có khả năng nguồn nguyên phụ liệu nội địa, chất liệu vải truyền thống.

O3 Các doanh nghiệp đã tích lũy nhiều kinh nghiệm.

O4 số lượng và chất lượng lao động quản lý sản xuất của Việt nam đang

được nâng cao lên.

O5 Hệ thống ngân hàng thương mại, quỹ

tín dụng đầu tư phát triển mạnh , lãi suất cho vay có xu hướng giảm.

O6 Có nhiều nơi cung cấp máy móc thiết bị O7 Các chính sách hỗ trợ của chính phủ. O8 Hệ thống Pháp luật hoàn thiện. Thách thức (T) T1 Ngành dệt may phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh về vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, chính sách hỗ trợ của chính phủ. T2 Chính sách hỗ trợ của chính phủ

cho ngành dệt may cho doanh

nghiệp dệt may vừa và nhỏ thuộc thành phần kinh tế tư nhân chưa thỏa đáng.

T3 Sự quản lý chồng chéo của các Bộ hữu quan.

T4 Nhà nước và chính phủ cung cấp những thông tin về môi trường pháp lý và môi trường kinh doanh hạn chế.

T5 Khách hàng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng mẫu mã, thay đổi thời trang của ngành d?t may.

Điểm mạnh (S)

S1 Lao động ngành dệt may là lực lượng lao động trẻ, giá cả sức lao

động re.

S2 Các doanh nghiệp nhà nước tạo

được uy tín với khách hàng, máy móc trang thiết bị tốt.

S3 Sự tham gia vào ngành dệt may cỉa các thành phần kinh tế, mỗi doanh nghiệp có đặc thù riêng về

kỹ thuật và tổ chức kinh doanh S4 Cầu nới hơn 1 triệu người Việt tại Mỹ.

Tận dụng điểm mạnh nắm bắt cơ

hội (S/O)

S1S4O1 tận dụng lợi thế so sánh là lao

động nhiều và giá cả sức lao động rẻ, cầu nối của Việt kiều để mở rộng thị

trường.

S1S3O3 kết hợp các lợi thế để tổ chức sản xuất hàng dệt may xuất khẩu để

chinh phục khách hàng.

S2O7O8 Vai trò của doanh nghiệp nhà nước kết hợp với các chính sách sách kinh tế của chính phủ và hệ thống pháp luật hoàn thiện tạo môi trường kinh doanh tương đối tốt, khai thác các cơ

hội khác có hiệu quả hơn. Tận dụng điểm mạnh ngăn chặn nguy cơ (S/T) S1T1 tận dụng lợi thế so sánh để cung cấp cho khách hàng sảnphẩm dệt may có giá rẻ hơn. S2S4T5 Tận dụng dụng kỹ thuật của từng doanh nghiệp và uy tín, cơ sở

vật chất, máy móc thiết bị được trang bị tốt của doanh nghiệp nhà nước để cải tiến và phát triển các mặt hàng dệt may mới đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của khách hàng. S4T1 Tận dụng đặc thù riêng về kỹ

thuật của mỗi doanh nghiệp d?t may đểđa dạng hóa sản phẩm dệt may tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Mỹ. Điểm yếu (W) W1 Sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt nam chưa có thương hiệu của Việt nam trên thị trường Mỹ. W2 Sản phẩm dệt may chủ yếu sản xuất theo phương thức gia công, sản xuất theo phương thức tự doanh chưa nhiều. W3 Chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành sợi - dệt - may, và quản lý nhà nước về ngành may còn lỏng lẻo. W4 Hoạt động marketing còn rất yếu. W5 Năng suất lao động còn thấp, có sự chèo kéo lao động giữa các doanh nghiệp dệt may gây nên sự

xáo trộn trong ngành dệt may W6 Vốn đầu tư còn phân tán, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ngành dệt may thấp, nơi thiếu nơi thừa. Giảm điểm yếu nắm bắt cơ hội (W/O) W1O1 gia tăng mặt hàng thay đội mẫu mã khai thác hết nhu cầu của thị trường. W1W2O2 sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, sản xuất hàng dệt may xuất khẩu theo phương thức với nhãn hiệu Việt nam. W4O4 Nâng cao hiệu quả của hoạt động marketing bằng việc bổ sung đổi mới cơ

cấu nhân sự trong doanh nghiệp. W6O3O6 các doanh nghiệp dệt may lập kế hoạch sản xuất, tựđiều chỉnh và tận dụng hết công suất của máy móc đảm bảo có viêc làm đều đặn cả năm. W3W7O5O7 Liên kết chặt chẽ các ngành sợi-dệt-may, tranh thủ các chính sách hỗ

trợ của chính phủ, vay vốn từ ngân hàng, tâp trung vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. Giảm điểm yếu để ngăn chặn nguy cơ (W/T) W1W2T1 sản xuất hàng dệt may xuất khẩu với nhãn hiệu Việt nam heo phương thức tự doanh, tranh thủ sự hỗ trợ của chính phủđể tăng khả năng cạnh tranh.

W3T3 Hoàn thiện viêc quản lý ngành sợi-dệt-may, đồng thời đề

nghị chính phủđổi mới chính sách quản lý nhà nước của các Bộ hữu quan.

W4T4 tăng cường hoạt động marketing tìm hiểu về môi trường kinh doanh thị trường Mỹ. Đồng thời kiến nghị chính phủ cung cấp thông tin về thị trường ny nhanh chóng và đầy đủ.

54

Một phần của tài liệu Luận văn chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường mỹ đến năm 2010​ (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)