Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài của công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty Trách nhiệm hữu hạn Loan Thắng – Thừa Thiên Huế (Trang 29 - 32)

5. Kết cấu đề tài

1.1.2.1. Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài của công ty

a) Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

Phân t ch các yếu tố môi trường vĩ mô dựa trên mô hình PEST. Các yếu tố đó là:

 Political Factors (Ch nh trị - Luật pháp)

 Economics Factore (Kinh tế)

 Sociocultrural Factore (Văn hóa – Xã hội)

 Technological (Kỹ thuật - Công nghệ)

Môi trường chính trị và pháp luận

Các yếu tố thuộc môi trường ch nh trị và pháp luật tác động mạnh đến việc hình thành và khai thác c hội kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Ổn định ch nh trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đổi về ch nh trị có thể gây ảnh hưởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này ho c kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp khác.

Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh trong thực thi pháp luật sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, tránh tình trạng gian luận, buôn lậu,...

Môi trường Kinh Tế

Môi trường kinh tế là điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trường, ngành hàng này nhưng lại hạn chế sự phát triển của ngành hàng khác. Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến sức mua, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay xu hướng phát triển của các ngành hàng, các yếu tố kinh tế bao gồm:

+ Sự thay đổi về c cấu kinh tế ảnh hưởng đến vị tr vai tr và xu hướng phát triên của các ngành kinh tế kéo theo sự thay đổi chiều hướng phát triển của doanh nghiệp.

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Thể hiện xu hướng phát triển chung của nền kinh tế liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

Môi trường văn hóa – xã hội

Ảnh hưởng lớn tới khách hàng cũng như hoạt động kinh Doanh của doanh nghiệp, là thị hiếu của người tiêu dùng. Thông qua yếu tố này cho phép các doanh nghiệp hiểu biết ở mức độ khác nhau về đối tượng phục vụ qua đó lựa chọn các phư ng thức kinh doanh cho phù hợp.

Yếu tố thu nhập cũng có tầm ảnh hưởng đến sự lựa chọn sản phẩm của khách hàng và chất lượng đáp ứng, nghề nghiệp tầng lớp xã hội tác động đến quan điểm và cách thức ứng x trên thị trường, nền văn hóa phản ánh quan điểm và cách thức s dụng sản phẩm, điều đó vừa yêu cầu đáp ứng riêng biệt vừa tạo c hội đa dạng hóa khả năng đáp ứng nhu cầu của từng doanh nghiệp.

Môi trường kỹ thuật - công nghệ

Ảnh hưởng đến yêu cầu đối với công nghệ trong thiết bị khả năng sản xuất sản phẩm với chất lượng khác nhau. Năng suất lao động và khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công nghệ.

b)Các yếu tố môi trƣờng nghành

Môi trường nghành là yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định t nh chất và mức độ canh tranh trong nghành.

Theo Michael Porter – nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới hiện nay, đưa ra 5 yếu tố môi trường nghành gồm:

Nhà cung cấp

Đối thủ tiềm năng

Cạnh tranh nội bộ ngành

Khách hàng

Sản phẩm thay thế

Hình 1.3: Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter

(Nguồn: sách Quản trị chiến lược, 2017)

Nhà cung cấp

Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước mà cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp, nguồn cung ứng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không phải nhỏ, điều đó thể hiện trong việc thực hiện hợp đồng cung ứng, độ tin cậy về chất lượng hàng hóa, giá cả, thời gia, địa điểm theo yêu cầu,...

Đối thủ tiềm năng ( canh tranh nội bộ và đối thủ tiềm ẩn)

Đối thủ cạnh tranh trong ngành gồm tất cả các doanh nghiệp hiện có và các doanh nghiệp tiềm ẩn có khả năng xâm nhập vào thị trường trong tư ng lai và hiện tại, quy mô của đối thủ càng lớn thì mức cạnh tranh ngày càng gây gắt.

Khách hàng

Khách hàng là yếu tố được coi là ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động sản xuất , kinh doanh của doanh nghiệp. Khách hàng là người mua sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trường phát triển hay trì truệ là do khách hàng quyết định, tôn trọng khách hàng, đối x với khách hàng một cách tận tình chu đáo là phư ng pháp đang được các doanh nghiệp áp dụng để cạnh tranh trên thị trường ngày nay. Luôn luôn chú ý tới nhu cầu, mong muốn của khách hàng là cách để một sản phẩm đứng vững trên thị trường. Nắm được sự thay đổi nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp mới tạo ra hiệu quả. Những yếu tố thuộc nhu cần củ khách hàng tác động lên doanh nghiệp: sở th ch, nhu cầu, thị hiếu, mức thu nhập, giá cả, thói quen, t nh cách,... Mỗi nhóm khách hàng có một đ c trưng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ. Do đó doanh nghiệp phải có ch nh sách đáp ứng nhu cầu từng nhóm cho phù hợp.

Sản phẩm thay thế

Sản phẩm, dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tư ng đư ng với các sản phẩm dịch vụ trong ngành. Ngày nay, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thông qua việc sáng tạo ra các giá trị mới, giá trị tăng thêm, giá trị cảm nhận h n là giá trị hữu dụng vốn có của nó như là về giá, chất lượng, các yếu tố khác và người mua, khách hàng cũng bỏ tiền ra để mua những giá trị đó mang lại.

T nh mới mẻ, khó đoán được của sản phẩm mới: Ngay cả trong nội bộ ngành và sự phát triển của công nghệ cũng có thể tạo ra sản phẩm thay thế cho nghành mình.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty Trách nhiệm hữu hạn Loan Thắng – Thừa Thiên Huế (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)