Phân tích ứng suất,chuyển vị và độ an toàn của giá đỡ bìa trong Solidworks Ngàm và lực tác động đặt nhƣ hình vẽ. Với ngàm ứng màu xanh và lực ứng màu tím Với lực đặt vào là P = 600 N (lực tĩnh đặt lên giá đỡ)
Hình 2.25 Phân tích ứng suất của tấm nâng bìa
Dựa vào sự phân tích của phần mềm ta thấy giới hạn ứng suất chảy của tấm gỗ là Yield strength = 2e+007 (N/mm^2). Ta thấy ứng suất thực tế sinh ra trên chi tiết thể hiện trên cột biểu diễn ứng suất lớn hơn giá trị ứng suất giới hạn.
Sau khi phân tích ứng suất của tấm ván đỡ bìa, nhóm nghiên cứu nhận thấy để cho an toàn cần gia cố thêm cho tấm ván. Sử dụng 2 thanh thép gia cố vào tấm ván đỡ và tiến hành phân tích.
Ứng suất tấm đỡ bìa khi đƣợc gia cố:
31
Dựa vào sự phân tích của phần mềm ta thấy giới hạn ứng suất chảy của tấm gỗ là Yield strength = 2e+007 (N/mm^2) và giới hạn ứng suất chảy của hai thanh thép là Yield strength= 6.20422e+008. Ta thấy ứng suất thực tế sinh ra trên chi tiết thể hiện trên cột biểu diễn ứng suất đều nhỏ hơn giá trị ứng suất giới hạn.
Chuyển vị:
Hình 2.27 Phân tích chuyển vị của tấm nâng bìa
Dựa vào biểu đồ phân bố chuyển vị (Hình 2.27) ta thấy vị trí có sự dịch chuyển lớn nhất đó là phần giữa của tấm ván đƣợc thể hiện bằng màu đỏ, chuyển vị của đoạn này vào khoảng 16.69mm Nơi có chuyển vị bé nhất đó chính là vị trí đặt lên thanh giữ của xích nâng đƣợc thể hiện bằng màu xanh nƣớc biển.
Mức an toàn:
Sử dụng phần mềm SolidWorks để đánh giá độ an toàn của tấm đỡ. Nếu không an toàn kết quả phân tích sẽ hiện đỏ trên tấm đỡ.
Hình 2.28Độ an toàn của tấm đỡ bìa Mô phỏng ta thấy vật liệu đƣợc chọn an toàn (Hình 2.28)
32