Quản trị RRTD trong NHTM

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh thừa thiên huế (Trang 25)

5. Bố cục đề tài

1.3. Quản trị RRTD trong NHTM

Quản trịrủi ro tín dụng là quá trình các ngân hàng tiến hành hoạchđịnh, tổchức, triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộhoạtđộng cấp tín dụng, nhằm mục tiêu tốiđahóa lợi nhuận của ngân hàng với mức rủi ro có thểchấp nhậnđược.

1.3.2. Quy trình quản trị RRTD

Theo sơ đồ, mặc dù quy trình quản trị rủi ro được phân thành 4 giai đoạn, nhưng các khâu trong quy trình này lại luôn có mối liên hệgắn bó với nhau và tạo thành một chu trình khép kínđể đảm bảo kiểm soát được rủi ro theo mục tiêu đãđề ra. Cụthểcác giai đoạn như sau:

Nhậ n diệ n rủ i ro:

Đểnhận biết được rủi ro, những công việc mà ngân hàng cần phải làm là:

Phân tích đánh giá khách hàng:

Việc phân tích này nhằm phát hiện các nguycơrủi ro trong từng khách hàng, từng khoản nợcụthể. Công việc nàyđược thực hiện từkhi bắtđầu tiếp xúc khách hàng, phân tích trong quá trình cho vay và phân tích sau khi cho vay. Ngân hàng cần thu thập thông tin vềkhách hàng rồi phân tích theo các tiêu chí định lượng và định tính để có thểcó những kết luận chính xác vềtình trạng của khách hàng. Nhận biết rủi ro Đo lường Ứng phó Kiểm soát và xửlý Hình1: Sơ đồquy trình quản trịRRTD

Các chỉ tiêu định tính:Mô hình 6Cđược xem như công cụhữu hiệu

Trọng tâm của mô hình này là xem xét liệu người vay có thiện chí và khả năng thanh toán các khoản vay khi đến hạn hay không.

- Tưcách khách hàng (Character):Khách hàng phải có mụcđích vay vốn rõ ràng và có thiện chí trảnợ khi đến hạn.

- Năng lực của của khách hàng (Capacity): Khách hàng phải có năng lực pháp luật vànăng lực hành vi dân sự, là đại diện hợp pháp của doanh nghiệp.

- Thu nhập của khách hàng (Cash):Là cơ sở để xác định nguồn trảnợ.

- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Là nguồn để thu hồi nợ khi khách hàng không còn khả năng trảnợ.

- Cácđiều kiện (Conditions):Tùy theo xuhướng phát triển của nền kinh tếmà ngân hàng có những chính sách tín dụng, nhữngđiều kiện quyđịnh cho khách hàng trong từng thời kỳ.

- Kiểm soát (Control):Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chếhoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng.

Chỉ tiêu kém quen trọng nhất trong 6C đó là yếu tốCollateral - TS đảm bảo. Vì trong một số trường hợp, khách hàng có thể vay tiền tại NH mà không cần đảm bảo. Mà chỉ cần uy tín, do khách hàng đã là khách hàng thân thiết với ngân hàng; hoặc khách hàng là 1 cơ quan nhà nước có sự đảm bảo từchính phủ.

Còn chỉ tiêu quan trọng nhất trong 6C đó là yếu tốCapacity - Năng lực tài chính (Hay dòng tiền, thu nhập của khách hàng). Đây là yếu tố then chốt để khách hàng có thểtrảnợ được hay không đối với 1 khoản vay. Trong thực tế, NVTD sẽxem xét kỹchữ C này và phương án, mục đích vay vốn.

Để phân tích mô hình 6C một cách hiệu quả đòi hỏi khả năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá chủ quan của CBTD cùng với mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập được.

Đo lư ờ ng rủ i ro tín dụ ng:

Các mô hìnhđo lường rủi ro tín dụng tại các ngân hàng TMCP Việt Nam: - Mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ.

- Mô hình xếp hạng của MoodyÂs và Standard & PoorÂs. - Mô hìnhđiểm sốZ củaE.I.Altman.

Mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ: (Credit Rating System)

Điểm tín dụng là điểm số mà các tổ chức tài chính dùng để đánh giá sự uy tín của bạn khi sử dụng các hình thức cho vay của tổ chức đó. Điểm sốcủa bạn càng cao bạn càng được đánh giá tốt.

Tại Ngân hàng Sacombank điểm tín dụng của một cá nhân sẽ được xây dựng dựa trêncơ sởcác chỉtiêu tài chính và phi tài chính của khách hàngnhư thông tin vềbản thân, khả năng trả nợ, lịch sửquan hệvới các tổchức tín dụng và phương án sử dụng vốn. Việc chấm điểm tín dụng nhằmlượng hóa các rủi ro mà ngân hàng có khả năng phải đối mặt nếu đồng ý phê duyệt cấp tín dụng cho chủ thể đối tượng đó. Ngoài ra hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sẽ sử dụng phương pháp chấm điểm và xếp hạng riêng đối với từng nhóm khách hàngđược chia thành 2 nhóm là: Khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.

Minh họa thang chấm điểm tín dụng nội bộ:

Bảng 3: Thang chấm điểm tín dụng nội bộ

Nhóm tiêu

chí Tiêu chí tĐiểmối đa

Điểm tối thiểu Tác động tới điểm tín dụng thể nào? Số nợ và tình trạng Kỳhạn trả nợ gốc 40 30 Tỷ lệ nghịch Số tổ chức bạn đang nợ 60 40

Tổng số tiền đang vay 60 40

Nhóm nợ cao nhất 160 -30

Lịch sử trả nợ

Nợ dưới chuẩn mấy tháng

trong năm gần nhất 120 0

Nợ xấu mấy năm trong 3

năm gần nhất 120 0

Nợ xấu bao nhiêu tổ chức

trong 3 năm gần nhất 120 20

Lịch sử quan hệ tín dụng

Có vay nợ với các tổ chức

được bao lâu 30 20

Số lần vay mới trong 3

năm gần nhất 30 30

Tổng điểm Từ 150-750

Điểm tín dụng thường nằm trong khoảng từ 300 đến 850. Số điểm từ 670 trở lên là một điểm tín dụng tốt. Điểm tín dụng đang ởmức trung bình có hạng từ585 –699. Mức thấp là dưới 584.

Khi điểm tín dụng ở mức trung bình và thấp, nhân viên tính dụng cần phải nghiêm túc đánh giá lại khả năng tài chính của người đi vay cần xem thêm các nguồn thông tin bổ trợ từbên ngoài từcảnguồn chính thức lẫn phi chính thức trước khi đưa ra phán quyết phê duyệt cấp tín dụng đểnhằm hạn chếrủi ro về thu hồi nợ vay sau này.

Mô hình xếp hạng của Moody¥s và Standard & Poor¥s:

MoodyÂs Investor Service (MoodyÂs) và Standard & PoorÂs (S&P) là tổ chức tín dụng có uy tín và lâu đời tại Mỹ và cũng là những tổ chức tiên phong trong lĩnh vực xếp hạng tín dụng trên thếgiới. Hiện nay, các tổ chức tín dụng này của Mỹhoạt động trên các thị trường tài chính lớn và cảnhững thị trường mới nổi trên toàn cầu.

Mô hình xếp hạng củaMoodyÂsvà S&Pđược nhiều ngân hàng sửdụng trong việc đánhgiá mứcđộ rủi ro của khách hàng nhằm mục đích hỗ trợ ngân hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụng, giám sát các khoản vay của khách hàng, đánh giá rủi ro của danh mục cho vay. Việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng được thực hiện trêncơ sở căn cứvào các yếu tốtài chính và phi tài chính của khách hàng tại thờiđiểm chấmđiểm tín dụng dựa trên hệthống các chỉtiêu, tiêu chí do ngân hàng xây dựng.

Thông thường kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng được phân thành các loại AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D. Cụthể:

+ Khách hàng xếp các hạng A: là khách hàng có tình hình kinh doanh tốt, tình hình tài chínhổn định, rủi ro tín dụng thấp, ngân hàng sẵn sàng đáp ứng tín dụng.

+ Khách hàng xếp các hạng B: là khách hàng kinh doanh có hiệu quả từ khá đến trung bìnhnhưng bịhạn chếnhất định vềtài chính, kinh doanh, ngân hàng cho vay với những điều kiện nhấtđịnh.

+ Đối với khách hàng xếp các hạng C, D: là khách hàng có tình hình kinh doanh tài chính yếu kém, ngân hàng nên hạn chế, ngừng cho vay đểkịp thời ngăn chặn rủi ro tín dụng có thểxảy ra.

Bảng4: Mô hình xếp hạng của Moody's và Standard & Poor's Nguồn Xếp hạng Tình trạng MoodyÔs

AAA Chất lượng cao nhất, rủi ro thấp nhất AA Chất lượng cao

A Chất lượng cao trên trung bình BBB Chất lượng trung bình

BB Chất lượng trung bình, mang yếu tố đầu cơ B Chất lượng dưới trung bình

CCC Chất lượng kém

CC Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu

(Nguồn:Theo báo cáo của Moody¥s và Standard & Poor¥s)

Mô hìnhđiểm sốZ:

Ban đầu giáo sưAltman sửdụng đến 22 chỉ tiêu tài chính (Financial Ratio) khác nhau để tính chỉ số Z-score, sau đó ông phát triển thêm và rút gọn lại còn sử dụng 5 chỉ tiêu. Cụthể, Z-score được được tính với 5 chỉ số tài chính được ký hiệu từX1, X2, X3, X4, X5 bao gồm:

X1: Tỷsốvốn lưu động trên tổng tài sản (Working Capitals/ Total Assets). X2: Tỷsốlợi nhuận giữlại trên tổng tài sản (Retain Earnings/Total Assets). X3: Tỷsốlợi nhuận trước lãi vay và thuếtrên tổng tài sản (EBIT/ Total Assets). X4: Giá trịthị trường của vốn chủsở hữu trên giá trịsổsách của tổng nợ(Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities).

X5: Tỷsốdoanh sốtrên tổng tài sản (Sales/Total Assets).

Ngoài ra, từmột chỉ số Z ban đầu, Giáo Sư Edward I. Altman đã phát triển ra ZÂ và ZÂÂ đểcó thểáp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, tuy vậy trong phạm vi nghiên cứu tôi xin được phép lấy đơn cửmột ví dụ như sau:

Đối với doanh nghiệp đã cổphần hoá Z– score được tính theo công thức: Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5

- Nếu 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.

- Nếu Z <1.8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Trị sốZ càng cao thì người vay cao xác suất vỡnợcàng thấp. Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao. Theo Altman, bất cứ công ty nào có điểm sốZ thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao và ngân hàng chỉ cấp tín dụng khi điểm số Z được cải thiện.

Tuy nhiên, mô hình này có những hạn chế là chỉ phân biệt được khách hàng thành hai nhóm vỡ nợ và không vỡ nợ. Trong thực tế, vỡ nợ được phân thành nhiều loại, từkhông trả hay chậm trễtrong việc trả tiền vay đến không trả. Như vậy, cần có một mô hình chính xác hơn, với nhiều thang điểm khác nhau đểphân loại khách hàng thành nhiều nhóm. Hơn nữa, mô hình này không tính tới một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng hoá, nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng như danh tiếng, mối quan hệ truyền thống hay yếu tố vĩ mô như chu kỳ kinh tế, chu kỳkinh doanh.

Ứ ng phó rủ i ro tín dụ ng

Sau khi nhận biết và hình thành các chỉ tiêu đo lường, rủi ro cần phải được theo dõi thường xuyên. Giai đoạnứng phó gồm các bước nhưsau:

Vạch ra chiến lược quản trịrủi ro:Ngân hàng cần xácđịnh tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh của ngân hàngđểtừ đó đưa ra chiến lược quản trịrủi ro phù hợp.

Thiết lập chính sách quản trị rủi ro: Chính sách quản trị rủi ro tín dụng là cơsở đểhình thành nên quy trình tín dụng với những hướng dẫn nghiệp vụchi tiết, các bước cụ thể trong quá trình cấp tín dụng. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng cũng quyđịnh giới hạn cho vay đối với khách hàng, phân loại nợvà trích lập dựphòng rủi ro.

Quản trị danh mục cho vay và phân tán rủi ro: Để hoạt động quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả, các ngân hàng cần xây dựng một hệ thống thông tin tín dụng tập trung gồm các báo cáo định kì vàđặc biệt. Báo cáo định kì có thểbao gồm các báo cáo liên quan đến các nội dung sau: Nhóm khách hàng có dư nợ tín dụng lớn nhất; các khoản dư nợ lớn nhất; phân tích danh mục tín dụng. Ngoài ra, ngân hàng cũng nên

thực hiện việc phân tán rủi ro bằng việc đa dạng hóa cấp tín dụng cho nhiều ngành nghềlĩnh vực, đối tượng khách hàng và loại tiền khác nhau.

Kiể m soát và xử lý rủ i ro tín dụ ng

Kiểm soát trước khi cho vay:kiểm soát quá trình thiết lập chính sách, thủtục quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định; kiểm tra tờtrình cho vay và các hồ sơ liênquan.

Kiểm soát trong khi cho vay: kiểm soát một lần nữa hợp đồng tín dụng; kiểm tra quá trình giải ngân; điều tra việc sửdụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích xin vay hay không; giám sát thường xuyên khoản vay.

Kiểm soát sau khi cho vay:kiểm soát việc đôn đốc thu hồi nợ; kiểm soát tín dụng nội bộ độc lập; đánh giá lại chính sách tín dụng.

1.3.3. Các mô hình Quản trịrủi ro tín dụng :

Có 2 mô hình quản trị rủi ro tín dụng chính được áp dụng tại các Ngân hàng TMCP Viết Nam là: mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung và mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán.

Mô hình quả n lý rủ i ro tín dụ ng tậ p trung:

Mô hình này có sự tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng: quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp. Sựtách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi roở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chuyên môn của từng vịtrí cán bộlàm công tác tín dụng. Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung được hiểu là công tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro của ngân hàng được tập trung ở hội sở chính hoặc theo vùng, miền. Các chi nhánh chỉ thẩm định sơ qua hoặc scan hồ sơ vềhội sở chính đểra quyết định.

Ưu điểm:

Mô hình giúp quản lý rủi ro một cách hệthống trên quy mô toàn ngân hàng,đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài, thiết lập và duy trì môi trường quản lý rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh, nâng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro. Ngoài ra mô hình còn hỗ trợ trong việc xây dựng

chính sách quản lý rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống, tách biệt hoàn toàn, độc lập chức năng kinh doanh, tác nghiệp, quản lý rủi ro tín dụng.

Nhược điểm:

Việc xây dựng và triển khai mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung này đòi hỏi phải đầutư nhiều công sức và thời gian, đội ngũ cán bộ phải có những kiến thức cần thiết và biết áp dụng lý thuyết vào thực tiễn. Ngoài ra phải có phần mềm hỗ trợ cho việc tổng hợp, phân loại sốliệu từchi nhánh lên Hội sở chính và theo các tiêu chí nhất định.

Mô hình quả n lý rủ i ro tín dụ ng phân tán:

Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán được hiểu là công tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro của ngân hàng được thực hiện tại các chi nhánh riêng biệt. Hội sở chính chỉ có nhiệm vụ là chỉ đạo định hướng chung và thẩm định những khách hàng vượt quá khả năng cho phép của chi nhánh. Mô hình này chưa tách biệt được độc lập giữa 3 chức năng; Chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng tác nghiệp. Vì vậy phòng tín dụng của ngân hàng phải thực hiện đầy đủ 3 chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bịcho một khoản vay.

Ưu điểm:

Mô hình phù hợp với những tổ chức có cơ cấu gọn nhẹ, đơn giản, thích hợp với ngân hàng quy mô nhỏ giúp giải quyết hồ sơ nhanh, tiết kiệm thời gian cho khách hàng. Việc xây dựng và triển khai mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán không mất

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh thừa thiên huế (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)