Nhóm giải pháp giảm thiểu, xử lý rủi ro khi xảy ra

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh thừa thiên huế (Trang 73 - 81)

5. Bố cục đề tài

3.2.2. Nhóm giải pháp giảm thiểu, xử lý rủi ro khi xảy ra

Tăng cường công tác xử lý các khoản nợxấu hiệu quảvà trích lập dự phòngđầy đủ. Nợ xấu đang là vấn đề được quan tâm nhất ở các ngân hàng hiện nay, đây là điều ngân hàng nào cũng không mong muốn xảy ra. Tuy nhiên, nó là điều không thể tránh khỏi dù quy trình cho vay có chặt chẽ đến mức nào đi nữa. Do đó, thiết lập một cơ chế quản lý hiệu quả việc xử lý nợ xấu, đồng thời tiến hành trích lập dự phòng đầy đủ là một đòi hỏi khách quan và mang tính cấp bách đối với ngân hàng Sacombank Huế nhằm giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra. Để đạt được điều đó, ngân hàng nên thực hiện cái giải pháp sau:

Tăng cường hoạtđộng thanh tra, kiểm tratrước, trong và sau khi chovay, đảm bảo nắm bắt theo dõi đúng tình hình sử dụng vốn của khách hàng để có biện pháp cụ thể nhằm hạn chếphát sinh nợxấu

Phân tích thực trạng các món nợ quá hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro và nợ đãđược xử lí rủi ro để từ đó đánh giá được khả năng thu hồi nợthông qua phân tích nợ có đảm bảo, không đảm bảo, thực trạng tài sản thếchấp có thểxửlí thu hồi nợ, phương án xửlí vận dụng các giải pháp, chính sách của các ban ngành liên quan trong việc xử lí nợ tồn đọng.

Thực hiện nghiêm túc việc trích lập dựphòng rủi ro đầy đủ. Không nên vì chạy theo lợi nhuận mà cắt giảm chi phí trích lập dựphòng.

Sửdụng các công cụbảo hiểm:Ngân hàng sẽyêu cầu Khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm tín dụng tùy từng trường hợp cụ thể. Khi khách hàng rơi vào tình cảnh làm ăn thua lỗ, phá sản không có khả năng trảnợ vay ngân hàng thì công ty bảo hiểm sẽ chi trảkhoản nợ đó. Việc mua bảo hiểm sẽgiảm thiểu tổn thất cho ngân hàng cũng như khách hàng cá nhân khi rủi ro xảy ra.

65

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kếtluận

Hiện nay, giữa các ngân hàng tại Việt Nam đang có sự canh tranh khốc liệt, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh là một trong những vấn đề đang được đặt ra và mang tính cấp bách của các ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoài vấn đề lợi nhuận thì vấn đề rủi ro trong hoạt động tín động cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với mỗi ngân hàng, ngân hàng nào có hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả thì sẽ hạn chế những tổn thất do rủi ro gây ra, nâng cao chất lượng tín dụng và chiếmưu thếcạnh tranh trên thị trường.Đó cũng là vấn đềmang tính chiến lược trong quá trình hoạt động của ngân hàng TMCP Sacombank- CN Huế, ngân hàng đã vàđang thiết lập một hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả hơn theo các thông lệ, tiêu chuẩn quốc tế.

Bài nghiên cứu của tác giảtrong quá trình thực tập tại ngân hàng Sacombank Chi nhánh Huế đã làm rõ các vấn đềsau.

- Hệthống lại một cách tổng quan nhất các vấn đềvềtín dụng, RRTD và quản trị RRTD

- Phân tích tình hình RRTD tại ngân hàng Sacombank- CN Huế thông qua các tiêu chí: tình hình cho vay; thu nợ; nợ quá hạn, nợ xấu; dưnợ, tổng dưnợ; trích lập dự phòng rủi ro.

- Thực trạng công tác quản trị RRTD tại ngân hàng Sacombank- CN Huế thông qua: mô hình quản trịrủi ro; quy trình cấp tín dụng; trình bày phương phápgiảm thiểu rủi ro bằng phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ. Đồng thời đưa ra nhận định về những mặt đãđạt được và những hạn chếcòn tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Sacombank- CN Huế.

Qua tình hình và thực trạng công tác quản trị rủi ro tại ngân hàng Sacombank- CN Huế, tác giảtiến hành đề xuất một số giải pháp (giải pháp phòng ngừa rủi ro; giải pháp giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra), nhằm nâng cao hiệu quảcông tác quản trị rủi ro tại ngân hàng Sacombank- CN Huế.

Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, hoạt động kinh doanh của NHTM không thể tránh khỏi rủi ro. Vì vậy, đã đến lúc các NHTM Việt Nam nói

66 chung cũng như ngân hàng TMCPSacombank- CN Huếnói riêng cần có cái nhìnđúng đắnhơnvềquản trịrủi ro. Quản trịrủi ro tốt là một lợi thếcạnh tranh và là công cụhữu hiệu tạo ra giá trị của ngânhàng. Hơn nữa, các loại rủi ro trong ngân hàng như rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro lãi suất...đều có mối liên hệ mật thiết với nhau. Do đó, quản trị tốt rủi ro tín dụng cũng góp phần giảm thiểu các rủi ro còn lại.

Trong phạm vi, đối tượng đã được giới hạn, khóa luận đã hệ thống lại một cách tổng quan nhất các vấnđềvềtín dụng, RRTD và quản trịRRTD. Dựa trên những lí luận ấy, tác giả đã áp dụng vào tình hình thực tiễn của ngân hàng TMCP Sacombank- CN Huế để từ đó phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, thực trạng quản trị RRTD tại ngân hàng TMCP Sacombank- CN Huếvà nêu lên những mặt hạn chế, khó khăn trong công tác tín dụng và quản trị RRTD. Đồng thời, những giải pháp để tăng cường công tác quản trị RRTDđược đề xuất có tính khả thi và phù hợp với điều kiện cũng nhưkhả năngcủa ngân hàng TMCP Sacombank- CN Huế.

Hy vọng qua nghiên cứu này, khóa luận sẽ có đóng góp một phần nhỏ vào việc giúp ngân hàng TMCP Sacombank- CN Huế nói riêng và hệ thống các NHTM nói chung quản trị RRTD chặt chẽ hơn,kiểm soátđược các khoản nợxấu, các khoản nợcó vấnđề, nhận diện được sớm những rủi ro để từ đó có biện pháp xửlý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng như mong đợi, đủsức cạnh tranh với các ngân hàng trong khối nhànước và kểcảcác ngân hàng nước ngoàiđang ngày một gia tăng tại Việt Nam.

2. Một số kiếnnghị

2.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhànước

Tăng cường giám sát thanh tra các tổchức tín dụng trên toàn hệthống

Ngân hàng Nhà Nước cần thực hiện việc thanh tra thường xuyên hoạt động của Ngân hàng thương mại thông qua việc thực hiện các cuộc kiểm tra trong việc chấp hành luật lệvềtiền tệ và hoạt động Ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong thủ tục cho vay của các tổchức tín dụng trên toàn hệthống bồi dưỡng đội ngũ chuyên viên thực hiện công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà Nước. Xây dựng hệthống thanh tra, giám sát theo tiêu chuẩn thông lệquốc tế.

67 Nghiên cứu áp dụng công cụ hữu hiệu giám sát thị trường cùng với đó là đẩy mạnh công tác thanh toán không dùng tiền mặt, nhằm đơn giản hóa việc quản lý tiền mặt trên thị trường và bắt kịp xu hướng của thếgiới.

Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm Thông tin Tín dụng (CIC)

Một trong những bộ phận được ngân hàng thương mại sử dụng là Trung tâm thông tin tín dụng Credit Information Center (CIC). Để thực hiện quản trị rủi ro tốt thì hệ thống thông tin phải đầyđủ, cập nhật, chính xác. Chất lượng thông tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các ngân hàng càng giảm. Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng là rất cần thiết. Ngoài ra Ngân hàng Nhà nước cần phải có các biện pháp xử lý nghiêm khắc hơn đối với các ngân hàng trong việc báo cáo các thông tin tín dụng theo yêu cầu của trung tâm CIC chậm và không chính xác. Trên thực tế hiện nay có rất nhiều ngân hàng chậm tiến độ trong việc báo cáo thông tin tín dụng, điều này làm việc cập nhật thông tin không được liên tục và thường xuyên.

Thông tin cung cấp nên có cả phần nhận xét định tính về KH vay bên cạnh các chỉtiêu địnhlượngnhư hiện nay, chi tiết vềcác khoản có liên quan, ví dụ như: tư cách người vay, tình hình bảo lãnh vay vốn, TSBĐ, dư nợ cho vay và chất lượng tín dụng trong các thời kỳ.

Trung tâm CIC nên tăng cường chức năng kiểm tra tính chính xác, đầy đủ các thông tin do các NHTM cung cấp. Trên cơ sở đó định kỳhàng quý có thông báo toàn ngành về nhận xét tình hình chấp hành quy chế, xử phạt hành chính đối với các NHTM vi phạm quy chế.

Cán bộlàm công tác quản lý mạng CIC yêu cầu phải có nghiệp vụchuyên môn, được đào tạo thường xuyên để có khả năng thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định, cảnh báo thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê chung chung cho các ngân thương mại tham khảo.

Liên hệ với các tổ chức thông tin quốc tế, các ngân hàng nước ngoài nhằm khai thác thông tin về các đối tác nước ngoài có ýđịnh đầu tư tại Việt Nam, đểkịp thời phát hiện và phòng ngừa rủi ro khi các ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nước ngoài vay vốn.

68 Thông tin Tín dụng mà trung tâm cung cấp trong những năm qua vẫn chưa đáp ứng được cảvềmặt số lượng và chất lượng. Đây là một nguyên nhân làm hạn chếkhả năng phân tích tín dụng và làm chậm tiến trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng của các NHTM Việt Nam hiện nay. Vì vậy, NHNN cần phải thực hiện nhiều biện pháp nhằm mởrộng quy mô và nâng cao chất lượng thông tin.

Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động của CIC theo hướng bắt buộc các ngân hàng thành viên cần thực hiện đúng vai trò, trách nhiệm khi tham gia thông tin, đồng thời có các các biện pháp xửlý nghiêm đối với TCTD cung cấp thông tin sai lệch hoặc gây nhiễu thông tin.

Liên hệvới các tổchức thông tin quốc tế, các ngân hàngnước ngoài nhằm khai thác thông tin vềcácđối tácnước ngoài có ýđịnhđầutưtại Việt Nam,đểkịp thời phát hiện và phòng ngừa rủi ro khi các ngân hàng Việt Nam cho khách hàngnước ngoài vay vốn.

Cần xây dựng hệ thống dữ liệu về tín dụng bất động sản (tỷ lệ nợ xấu và khả năng thu hồi) đểtừ đó đưa ra cảnh báo sớm giúp hệthống NHTM tránh được rủi ro.

Quy định hệthống tính điểm và xếp hạng khách hàng thống nhất

Hiện nay, mỗi NHTM dựa vào một hệthống chấmđiểm tín dụng và xếp loại khách hàng riêng cho mình.Điều này sẽlàm cho thông tin của Trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN cung cấp sẽkhông nhất quán. Các tiêu chí khác nhau sẽdẫnđến kết quảxếp loại khác nhau. Hạng khách hàng được Trung tâm cung cấp không phù hợp với hạng của ngân hàng hỏi tin. Rất nhiềutrường hợp khách hàngđược xếp hạng tín dụng thấpởngân hàng này lại có điểm xếp hạng tín dụng cao ởngân hàng khác. Vì vậy, đểkhai thác tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng chính xác, NHNN cần xây dựng hệthống tính điểm và xếp hạng khách hàng thống nhất trong toàn ngành sao cho việc tham khảo tin của các ngân hàng trởnên thuận lợihơn.

2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Huế

Là một trong những Ngân hàng lớn trong nhóm Ngân Hàng TMCP tư nhân tại Việt Nam, trong suốt những năm hoạt động trong ngành tài chính của mình Sacombank luôn cố gắng nỗ lực hết mình nhằm đem lại cho khách hàng các dịch vụ tốt nhất. Tuy nhiên, sau những biến cố đã xảy ra những năm vừa qua cùng với tình hình khó khăn của ngành Ngân hàng hiện nay, trong những năm tới đây Ngân hàng

69 TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Huế đã vàđang có những hành động thiết thực nhằm mục đích nâng cao chất lượng tín dụng trên địa bàn tỉnh, với mục tiêu hạn chế RRTDở mức thấp nhất, cụthểlà:

Ngân hàng cần phải xây dựng những chính sách, tiêu chuẩn tối ưu đối với hoạt động cho vay trên địa bàn. Những chính sách cho vay này phải phù hợp với thực trạng đặc điểm của từng đối tượng khách hàng trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường hiện nay.

Ngân hàng cần thành lập ra một phòng ban cụ thể chịu trách nhiệm riêng trong việc giám sát và quản lý các hoạt động cho vay của Ngân hàng. Bộphận này có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng và đưa ra các tiêu chuẩn cho vay phù hợp với từng đối từng khách hàng riêng biệt thông qua việc giám sát, kiểm tra công tác cho vay trong cảtoàn hệthống.

Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức các hội thảo, hội nghị, các lớp tập huấn về nghiệp vụ cho vay cho các CBTD nhằm mục tiêu tuyên truyền công tác phòng ngừa RRTD thông qua các đợt tập huấn, các CBTD sẽ có cơ hội trau dồi thêm kiến thức chuyên mônđểlàm việc hiệu quả hơn,nhiều cán bộsẽcóđược một cái nhìn toàn diện về các hoạt động tài chínhđể có thểnâng caođược các kỹ năngquản lý, phân tích và xửlý các tình huống trong hoạtđộng cấp phát tín dụng.

Ngân hàng cần tiến hành cải thiện và đa dạng hóa hơn trong các loại hình dịch vụ đểkhách hàng có thểcó nhiều phươngán khi tiến hành dịch vụcủa Ngân hàng.

Ngân hàng cần phải hoàn thiện và phát triển hệthống thông tin về các đối tượng khách hàng để mỗi phòng ban có thể tham khảo thông tin khách hàng trước khi cho vay.Lưuý nguồn thông tin cần phải đảm bảo chính xác, đầy đủvà kịp thời.

Riêng đối với CBTD cần thực hiện tốt những vấn đềsau nhằm hạn chếRRTD: Cần phải xử lý nợ quá hạn bằng những biện pháp hiệu quả tối ưu nhất có thể, không cấu kết với khách hàng đểtrốn tránh việc trả nở, không giúp khách hàng đóng thếlãi suất hay cốtình che giấu khả năng trả nợcủa khách hàng. Nghiêm túc thực hiện cho vay đúng theo quy trình xét duyệt vay được Ngân hàng quy định, chú trọng hơn nữa đến khâu thẩm định, đánh giá khách hàng.

70 Xửlý linh hoạt hơn về quy chế thu lãi, cơ cấu thay đổi thời hạn trả nợ cũng như lãi suất trong quyền hạn cho phép, không gây khó dễ cho khách hàng tránh đẩy khách hàng vào thếbếtắc.

Thường xuyên tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ đểbổ sung, cập nhật các kiến thức mới phù hợp với công nghệ, chính sách mới dành cho CBTD.

3.Đánh giá kết quả đạt được của đề tài

Trên cơ sởnghiên cứu những vấn đềlý luận kết hợp với phân tích sốliệu vềtình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Thừa Thiên Huế, bài khóa luận đã cung cấp nhiều kiến thức hữu ích về việc đánh giá thực trạng quản trịRRTD tại ngân hàng.

Xét về cơ bản, đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Thương Tín- Sacombank Chi nhánh Thừa Thiên Huế” đãđược những kết quả:

Tìm hiểu các lý thuyết khoa học về ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng và các tiêu chuẩn, hệthống chỉ tiêu định tính vàđịnh lượng nhằm đo lường rủi ro.

Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại Sacombank Huế trong giai đoạn 2015 - 2017 dựa trên các chỉ tiêu định lượng mà ngân hàng cung cấp.

Làm rõ các nguyên nhân bên trong và bên ngoài ngân hàng dẫn đến xảy ra rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng.

4. Hạn chế của đề tài

Hạn chế về thời gian thực tập nên quá trình tìm hiểu, đánh giá thực trạng chưa sâu sát với tình hình thực tếtại ngân hàng. Đề tài chỉphân tích tình hình hoạt động của

Một phần của tài liệu Khóa luận quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh thừa thiên huế (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)