6. Kết cấu của đề tài: Gồm 3 phần
2.2.1.3. Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn
Hình 2.5: Phân loại đối tượng theo trình độ học vấn
Nguồn: Kết quảkhảo sát của tác giả
Về trình độ học vấn: Trong 170 phiếu khảo sát tỷ lệ cao nhất là nhóm khách hàng có trình độ học vấn là đại học có 87 chiếm 51%, thứ 2 là cao đẳng có 52 người chiếm 31%, trên đại học có 14 người chiếm 8% và 10% thuộc trình độ khác.
2.2.1.4. Cơ cấu mẫu theo thu nhập
Hình 2.6: Phân loại đối tượng theo thu nhập
Nguồn: Kết quảkhảo sát của tác giả
Nhóm đối tượng có thu nhập từ 5 triệu đến 10 triệu có tỷ lệ cao nhất chiếm 31%
51% 8%
10%
Biểu đồ 3: Phân loại đối tượng theo trình độ học vấn
Cao đẳng Đại học Trên ĐH Khác 8% 26% 53% 11% 2%
Phân loại đối tượng theo thu nhập
Dưới 2tr > 2 đến 5tr > 5 đến 10tr >10 đến 20tr
khách hàng có thu nhập từ 10 triệu đến 20 triệu. Những khách hàng có thu nhập dưới 2 triệu chiếm 8%. Thấp nhất là nhóm khách hàng có thu nhập trên 50 triệu chiếm 2%. Điều này cho thấy rằng thu nhập của khách hàng giao dịch với ngân hàng khá cao. Và những nhóm đối tượng có thu nhập khá cao lại có xu hướng giao dịch với ngân hàng nhiều hơn các nhóm đối tượng khác. Nên giải pháp có thể đánh vào nhóm đối tượng này.
2.2.2. Kiểm định độ tin cậy CronbachÛs Alpha đối với các thang đo
Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số thông qua hệ số CronbachÆs Alpha. Những biến có hệ số tương quan biến -tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Thông thường, thang đo có CronbachÆs alpha từ 0.7 đến 0.9 là tốt. Nunnally và Bernstein, 1994 cho rằng chỉ số CronbachÆs Alpha lớn hơn 0.9 chỉ chấp nhận được nhưng không tốt.
Bảng 2.5: Kết quả kiểm định CronbachÛs Alpha của các nhân tố
Biến quan sát
Giá trị trung bình nếu biến bị loại
Độ lệch chuẩn nếu biến bị loại
Hệ số tương quan biến - tổng
Cronbach Alpha nếu biến bị loại Nhận thức sự hữu ích: CronbachÛs Alpha = 0.827
HI1 21.92 7.823 .625 .793 HI2 21.94 7.481 .657 .786 HI3 21.84 7.985 .567 .805 HI4 21.94 7.689 .619 .794 HI5 21.97 7.780 .575 .804 HI6 21.86 8.059 .532 .812
Ảnh hưởng xã hội: CronbachÛs Alpha = 0.841
AH1 7.98 3.526 .738 .745 AH2 7.88 3.974 .673 .810 AH3 7.86 3.459 .708 .777 Nhận thức tính dễ sử dụng: CronbachÛs Alpha = 0.838 SD1 12.22 6.361 .654 .802 SD2 12.22 6.222 .641 .808 SD3 12.07 6.090 .675 .793 SD4 12.16 6.075 .711 .777
Chi phí sử dụng: CronbachÛs Alpha = 0.821
CP1 12.24 5.521 .695 .751
CP2 12.25 5.749 .628 .782
CP3 12.22 5.145 .769 .713
CP4 12.52 6.511 .494 .838
Tính linh động: CronbachÛs Alpha = 0.835
LD1 12.99 4.142 .703 .774
LD3 12.96 4.347 .693 .780
LD4 12.94 4.167 .662 .794
Tính bảo mật, an toàn: CronbachÛs Alpha = 0.792
BM1 12.51 5.021 .575 .755
BM2 12.41 4.704 .634 .724
BM3 12.43 5.051 .593 .746
BM4 12.60 5.022 .606 .739
Sự quan tâm của ngân hàng: CronbachÛs Alpha = 0.775
QT1 12.98 3.798 .555 .733 QT2 12.86 3.396 .646 .683 QT3 12.97 4.171 .516 .751 QT4 12.84 3.791 .600 .710 Ý định sử dụng: CronbachÛs Alpha =0.923 YD1 7.04 5.626 .889 .851 YD2 7.15 6.233 .807 .918 YD3 7.24 5.861 .836 .895
Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu điều tra của tác giả
Kết quả kiểm định độ tin cậy CronbachÆs Alpha cho thấy 8 thang đo đều có hệ số CronbachÆs Alpha lớn hơn 0.7 chứng tỏ đây là các thang đo lường khá tốt. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.5, các CronbachÆs Alpha nếu bị loại biến đều nhỏ hơn hệ số CronbachÆs Alpha tổng của thang đo. Chỉ riêng biến CP4 có hệ số CronbachÆs Alpha nếu loại biến cao hơn hệ số CronbachÆs Alpha của thang đo (0.838>0.821) và nếu loại biến này thì hệ số CronbachÆs Alpha của thang đo “Chi phí sử dụng” sẽ tăng lên 0.838 (Phụ lục 3). Do đó biến CP4 sẽ bị loại ra khỏi thang đo “Chi phí sử dụng”. Như vậy thì ngoài biến CP4 thì 31 biến còn lại đều được chọn để đưa vào phân tích nhân tố trong bước tiếp theo.