Nhận thức về sản xuất chè hữu cơcủa nông hộ

Một phần của tài liệu Khóa luận Đề xuất giải pháp chuyển từ sản xuất chè thông thường sang sản xuất chè hữu cơ tại xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 49 - 50)

Với tỷ lệ tham gia các chương trình tập huấn, hội thảo về chè hữu cơ tương đối cao, các hộgia đình được điều tra đã có kiến thức nhất định về sản xuất chè hữu cơ, điều đó được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 4.3.2: Nhận thức về chè hữu cơ của các hộđiều tra

Nhận thức

Truyền thống An toàn Số

lượng cấuCơ lượngSố cấuCơ

90 100% 10 100%

Là hạn chế sử dụng phân bón, thuốc

BVTV hóa học... 6 7% 0 0%

Là đảm bảo thời gian đủ an toàn sau khi

sử dụng thuốc BVTV hóa học... 27 30% 0 0%

Là theo quy trình kỹ thuật hoàn toàn tự

nhiên... 57 63% 10 10%

Khác... 0 0% 0 0%

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2020)

Qua bảng trên ta thấy, có 57 hộ chiếm 63% trên tổng số 90 hộ sản xuất chè truyền thống và 100% hộ sản xuất chè an toàn cho rằng sản xuất chè hữu cơ “là sản xuất theo quy trình kỹ thuật chăm bón hoàn toàn tự nhiên, sử dụng khoáng chất và chất dinh dưỡng tự nhiên, không dùng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật cùng nguồn đất và nước sạch theo tiêu chuẩn quốc tế.” Tiếp đến là 27 hộ chiếm 30% trên tổng số 90 hộ sản xuất chè truyền thống cho rằng sản xuất chè hữu cơ “là sản xuất chè có sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học tuy nhiên từ lúc sử dụng đến lúc thu hoạch có thời gian đủlâu đảm bảo chất lượng an toàn.” Cuối cùng chỉcó 7% tương ứng với 6 hộ trong 90 hộ sản xuất chè truyền thống nhận định sản xuất chè hữu cơ “là sản xuất chè hạn chế sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học.”Từ kết quả đã điều tra ở bảng trên ta có thể kết luận đa số các hộđược điều tra đã có nhận thức đúng vềđịnh nghĩa sản xuất chè hữu cơ.

Một phần của tài liệu Khóa luận Đề xuất giải pháp chuyển từ sản xuất chè thông thường sang sản xuất chè hữu cơ tại xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)