Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại UBND thị xã Long Khánh đến năm 2020:

Một phần của tài liệu Luận văn Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại UBND thị xã long khánh đến năm 2020 (Trang 55 - 56)

- Lao động công nghiệp xây dựng % 23,5 31,

3.2.Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại UBND thị xã Long Khánh đến năm 2020:

đến năm 2020:

Bảng 3.2: Số liệu thu thập phân theo trình độ chuyên môn Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm % quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Giá trị Trên Đại học 4 2.8 2.8 2.8 Đại học 129 89.0 89.0 91.7 CĐ - Trung cấp 12 8.3 8.3 100.0 Tổng cộng 145 100.0 100.0

Nguồn : Khảo sát của tác giả, tháng 5/2013

Hiện nay theo số liệu thống kê, tính đến ngày 15 tháng 5 năm 2013, UBND thị xã có 145 cán bộ công chức. Về trình độ chuyên môn, trong đó 04 người có trình độ sau đại học (tỷ lệ 2.8%); 129 người có trình độ đại học (tỷ lệ 89%); 12 người có trình độ cao đẳng và trung cấp (tỷ lệ 8.3%). Dự báo trong 7 năm tới, số lượng cán bộ công chức thị xã Long Khánh sẽ tăng lên khoảng 10% về số lượng nhằm đáp ứng yêu cầu về quản lý, điều hành trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH tại địa phương.

Như vậy dự báo đến năm 2020, số lượng CBCC chính thức tại thị xã Long Khánh có thể tăng thêm khoảng từ 15 biên chế, nâng tổng số lao động làm việc tại đơn vị lên con số từ 160 người. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo UBND thị xã phải có phương pháp quản trị nguồn nhân lực mới, hiệu quả, thay thế cho phương pháp quản lý cũ đã lỗi thời và không còn đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, điều hành trong tình hình mới.

3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại UBND thị xã Long Khánh đến năm 2020: Long Khánh đến năm 2020:

Qua phân tích thực trạng tại UBND thị xã Long Khánh, có thể nhận thấy hạn chế trong công tác quản trị nguồn nhân lực là do rất nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của khối cơ quan hành

chính nhà nước nói chung mà thị xã không thể can thiệp hay thay đổi một số chức năng trong công tác quản trị nguồn nhân lực như đào tạo, phát triển, lương, thưởng... Vì vậy trong nội dung của Luận văn này, căn cứ vào nhu cầu thực tế xuất phát từ công tác quản lý, điều hành tại đơn vị, tác giả chỉ đề xuất một số giải pháp mang tính cấp bách mà đơn vị đang rất cần để hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực. Các mảng hoạt động còn lại tác giả sẽ kiến nghị các cấp để có những giải pháp kịp thời và đồng bộ.

Một phần của tài liệu Luận văn Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại UBND thị xã long khánh đến năm 2020 (Trang 55 - 56)