II. Vẽ hỡnh 1 Cõu 2 (SGK 127)
c. Về thỏi độ: Rốn luyện thỏi độ cẩn thận trong vẽ hỡnh, tớch cực trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV& HSa. GV: thước thẳng , bảng phụ. a. GV: thước thẳng , bảng phụ.
b. HS: thước kẻ, nghiờn cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương phỏp giảng dạy
Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
4. Tiờ́n trỡnh bài dạy:a. Ổn định tổ chức (1’) a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)
GV : nêu yêu cầu
HS1.Thế nào là nửa mp bờ a ? (2đ)
Thế nào là 2 nửa mp đối nhau ?(2đ)
Bài tập :(6đ)
Vẽ đờng thẳng d, lấy Od. Chỉ rõ 2 nửa mp có chung bờ là đờng thẳng d ?
HS2 : Vẽ 2 tia Ox, Oy(4đ). Trên hình vừa vẽ có những tia nào ? (3đ)Các tia đó có đặc điểm gì ?(3đ) HS : nhận xét bài của bạn GV : đánh giá. HS : - Nửa mp bờ a là hình gồm đờng thẳng a và phần mp bị chia ra bởi a.
- Hai nửa mp đối nhau là 2 nửa mp có chung bờ.
Bài tập
- Nửa mp bờ d chứa điểm O.
- Nửa mp bờ d không chứa điểm O HS2:
- Trên hình có 2 tia chung gốc Ox và Oy.
* Đặt vấn đề: Hỡnh gồm hai tia chung gốc được gọi là gúc. Vậy gúc là gỡ? Cú những loại gúc nào? Hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu về nú.
c. N ội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
HĐ 1: Gúc – Gúc bẹt (15’)
GV: Hóy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy,
HS: Một học sinh lờn bảng vẽ
GV Giới thiệu: Hỡnh vẽ trờn gọi là gúc.
1. Gúc.
Vớ dụ:
Hỡnh vẽ trờn gọi là gúc.
Đọc: Gúc xOy hoặc gúc yOx hoặc gúc O.
d O
x
y
Ngoài ra cũn cú cỏc kớ hiệu: O hoặc yOx; hoặc ; xOy
và hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của gúc
HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
GV : Quan sỏt hỡnh vẽ ở hỡnh 4b, hỡnh 4c ( SGK –trang 74), hóy đọc và kớ hiệu cỏc gúc ?.
HS : Trả lời. GV:
Nếu M Ox; NOy khi đú ta cú thể đọc thay gúc xOy là : Gúc MON hoặc gúc NOM.
HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài và lấy một số vớ dụ.
GV : Hóy đọc và kớ hiệu gúc trờn hỡnh vẽ sau ? Cú nhận xột gỡ về hai tia Ox và Oy ?
HS: - Gúc xOy, kớ hiệu: xOyˆ
- Hai cạnh của gúc là hai tia đối nhau.
GV : giới thiệu:
Người ta núi xOyˆ gọi là gúc bẹt. Vậy: Gúc bẹt là gỡ ?.
HS : Trả lời.
GV : Nhận xột và khẳng định:
Gúc bẹt là gúc cú hai cạnh là hai tia đối nhau.
HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. GV : Yờu cầu học sinh làm ?.
Hóy nờu một số hỡnh ảnh thực tế của gúc, gúc bẹt ?.
HS :Thực hiện. GV : Nhận xột .
Kết luận: HS nờu khỏi niệm gúc là gỡ, thế nào là gúc bẹt.
HĐ 2: Vẽ gúc (10’)
GV : Hướng dẫn học sinh vẽ gúc. - Những yếu tố nào để tạo lờn một gúc ?.
- Để vẽ được gúc bất kỡ thỡ ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của gúc.
HS : Chỳ ý và vẽ theo giỏo viờn.
GV: Trong trường hợp cú nhiều gúc, để
Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của gúc
Chỳ ý :
Nếu M Ox ; NOy khi đú ta cú thể đọc thay gúc xOy là : Gúc MON hoặc gúc NOM.
2. Gúc bẹt
Vớ dụ:
Ta núi: hỡnh vẽ trờn là gúc bẹt. Vậy:
Gúc bẹt là gúc cú hai cạnh là hai tia đối nhau. ?. Vớ dụ: Độ mở của compa, chựm ỏnh sỏng, bàn đạp chạy,… 3. Vẽ gúc Để vẽ được gúc bất kỡ thỡ ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của gúc.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG
phõn biệt cỏc gúc người ta vẽ thờm một hay nhiều vũng cung nhỏ để nối hai cạnh của gúc.
Vớ dụ : O1 và O 2
HS : Chỳ ý nghe giảng và ghi bài và lấy cỏc vớ dụ. Kết luận: HS nờu cỏch vẽ gúc. HĐ 3: Điểm nằm bờn trong gúc (6’) GV : Quan sỏt hỡnh 6 (SGK–74) Cho biết : - Gúc jOi cú phải là gúc bẹt khụng ?. - Tia OM cú vị trớ như thế nào so với hai tia Oj và Oi ?.
HS : Trả lời.
GV : Nhận xột và Giới thiệu :
Ta thấy hai tia Oj và Oi khụng phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đú ta gọi điểm M là điểm nằm bờn trong gúc jOi. Và tia OM là tia nằm bờn trong gúc jOi.
HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
GV : - Trong một gúc bất kỡ, cú bao nhiờu điểm nằm trong gúc ?.
- Điều kiện gỡ để một hay nhiều điểm nằm bờn trong gúc ?.
HS: Trả lời.
GV : Hóy lấy một vớ dụ về điểm nằm trong gúc và nờu cỏc điểm đú.
HS: Thực hiện
Kết luận: GV củng cố: khi nào điểm M là điểm nằm trong gúc xOy ?
Chỳ ý:
Trong trường hợp cú nhiều gúc, để phõn biệt cỏc gúc, người ta vẽ thờm một hay nhiều vũng cung nhỏ để nối hai cạnh của gúc.
Vớ dụ : O1 và O 2