- Dặn dò HS về nhà Đồ dùng dạy học bài.
2. Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
đất bình yên và trẻ mãi.
+ Phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom H, bom A, xây dựng một thế giới hoà bình. Chỉ có hoà bình, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.
+ Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con người yêu chuộng hoà bình.
Nội dung: Bài thơ là lời kêu gọi đoàn
kết, chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- 2, 3 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc nối tiếp các khổ thơ, HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc bài thơ.
+ Vui tươi, hồn nhiên như trẻ thơ. - HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS khá giỏi đọc khổ thơ.
- 1 HS tìm từ nhấn giọng (này, của chúng mình, bay, thương mến, cùng bay nào).
- 1 HS đọc mẫu.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc thầm và học thuộc lòng bài thơ - 3 HS thi đọc thuộc lòng, đánh giá. + Trái đất này là của trẻ em.
+ Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất
bình yên và trẻ mãi.
+ Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
……… ………...
Ngày soạn: 27/9/2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng
Toán
Tiết 19: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt
Giúp HS củng cố về :
- Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ.
- Giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Giáo dục cho HS tình yêu toán học, say mê học toán.
*Điều chỉnh số liệu bài 1,2 SGK. II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Chơi trò chơi: Trời - Đất- Nước
(GV hô Trời, HS phải nêu tên được 1 con vật sống trên trời, hô Cá, HS phải nói được là Nước,...)
- Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập về các bài tập liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
2.2. Hướng dẫn làm bài tậpBài 1 (7 phút) Bài 1 (7 phút)
- Gọi HS đọc đề bài toán. + Bài toán cho em biết gì? + Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu làm bài. - GV gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS nêu bước tìm tỉ số, rút về đơn vị trong bài giải, sau đó nhận xét và đánh giá.
Tóm tắt
6 ngày: 15 công nhân
- HS tham gia trò chơi để tạo không khí vui vẻ trước khi vào giờ học.
- 2 học sinh nêu - Lớp nhận xét - HS ghi vở - 1 HS đọc đề bài toán. - HS nêu - HS làm bài - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS nêu bước tìm tỉ số. Bài giải Cách 1 6 ngày gấp 3 ngày số lần là:
3 ngày: ... công nhân
Bài 2 (8 phút)
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ Bài toán cho chúng ta biết gì + Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét
Bài 3 (9 phút)
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ Bài toán cho chúng ta biết gì
+ Bài toán hỏi gì?
+ Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân hàng tháng của mỗi người sẽ thay đổi như thế nào?
+ Muốn biết thu nhập bình quân hàng
6 : 3 = 2 (lần)
Muốn sửa đoạn đường đó trong 3 ngày cần số công nhân là:
15 × 2 = 30 (công nhân) Vậy cần bổ sung thêm số người là:
30 – 15 = 15 (công nhân) Đáp số: 15 công nhân
Cách 2
1 ngày cần số công nhân là: 15 × 6 = 90 (công nhân) 3 ngày cần số công nhân là:
90 : 3 = 30 (công nhân) Vậy cần bổ sung thêm số người là:
30 – 15 = 15 (công nhân) Đáp số: 15 công nhân - 1 HS đọc đề bài toán - HS nêu - HS làm Bài giải Có tất cả số tiền là: 5 000 × 15 = 75 000 (đồng)
Nếu mua loại kẹo 7 500 đồng một gói thì được số gói kẹo là:
75 000 : 7 500 = 10 (gói)
Đáp số: 10 gói - 1 HS đọc đề bài toán.
+ Gia đình có 4 người thì thu nhập bình quân hàng tháng là 2 000 000 đồng mỗi người.
+ Nếu gia đình có thêm một con và tổng thu nhập không thay đổi thì thu nhập bình quân hàng tháng của mỗi
người giảm bao nhiêu tiền.
+ Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân của mỗi người giảm.
+ Phải tính xem khi có 5 người thì thu nhập bình quân của mỗi người hàng tháng
tháng của mỗi người giảm bao nhiêu tiền trước hết chúng ta phải tính được gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
4 người: 2 000 000 đồng/người / tháng
5 người: ... đồng/người/tháng?
- GV nhận xét và đánh giá.
+ Kết hợp giáo dục dân số: cần sinh đẻ có kế hoạch, nếu có thêm con thì mức thu nhập của mỗi người sẽ giảm đi.
Bài 4 (7 phút)
- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Biết mức đào của mỗi người như nhau, nếu số người gấp lên một số lần thì số mét mương đào được mét thay đổi như thế nào?
+ Muốn tìm mương được đào nếu tăng thêm 20 người ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải. - Gọi HS chữa bài của bạn trước lớp, sau đó nhận xét và đánh giá.
Tóm tắt
10 người: 35 m 30 người: ... m?
là bao nhiêu tiền.
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Tổng thu nhập của gia đình đó là: 2 000 000 4 = 8 000 000 (đồng) Khi có thêm một người con thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là
8000 000 : (4+1) = 1600000 (đồng) Như vậy, bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người đã giảm là
2000000–1600000 = 400000 (đồng) Đáp số : 400 000 đồng - Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài.
+ Mức làm của mỗi người như nhau,
khi gấp số người bao nhiêu lần thì số mét mương đào được cũng gấp bấy nhiêu lần. - HS nêu
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải Cách 1
Số người sau khi tăng thêm là 10 + 20 = 30 (người) 30 người gấp 10 người số lần là
30 : 10 = 3 (lần)
Một ngày 30 người đào được số mét là 35 3 = 105 (m)
Đáp số: 105m
Cách 2
20 người gấp 10 người số lần là 20 : 10 = 2 (lần)
Một ngày 20 người đào được số mét mương là
35 2 = 70 (m)
Sau khi tăng thêm 20 người thì một ngày đội đào được số mét mương là