HĐ luyện tập Bài 1: 7 phút

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5C tuần 4 (Trang 38 - 42)

- Dặn dò HS về nhà Đồ dùng dạy học bài.

2. HĐ luyện tập Bài 1: 7 phút

Bài 1: 7 phút

- HS hát

Có 4 bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số là:

+ Vẽ sơ đồ minh họa BT.

+ Tìm tổng ( hiệu) số phần bằng nhau. + Tìm giá trị 1 phần.

+ Tìm số bé, số lớn. + Có 2 cách.

- Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị. - Giải bài toán bằng cách tìm tỉ số.

- Gọi HS đọc bài toán. +Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán nào?

+ Em hiểu câu “số em nữ gấp 3 lần số em nam” nghĩa là như thế nào?

+ Loại toán này tóm tắt như thế nào? - Tóm tắt bài toán rồi giải.

- Yêu cầu HS làm bài. Gọi 1 HS làm bảng.

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét,đánh giá.

Bài 2: 7 phút

- Gọi HS đọc đề toán. + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Bài toán thuộc dạng toán nào? + Loại toán này tóm tắt ntn? + Hiệu số là gì?

+ Muốn tính chu vi ta cần biết gì? - Yêu cầu HS làm bài. Gọi 1 HS làm bảng.

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3: 5 phút

- Cả lớp đọc thầm đề bài toán. + Bài toán cho biết gì?

- 1HS đọc . + Tổng số HS nam và nữ: 36 HS + Số em nữ gấp 3 lần số em nam. + Tìm HS nam, nữ : ...? + Toán “tổng – tỉ” + Tỉ số giữa em nam và em nữ là 13 + Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. - 1 HS lên bảng làm bài.

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Số HS nam là: 36 : 4 ¿ 1 = 9 (HS) Số HS nữ lớp học đó là : 36 – 9 = 27 (HS) Đáp số: nam: 9 học sinh nữ : 27 học sinh - 1HS đọc + Dài bằng 3 2 rộng + Dài hơn rộng: 10 m + Tính chu vi mảnh đất...? + Toán “hiệu – tỉ”

+ Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. + Hiệu số là chiều dài hơn chiều rộng là 10 m

+ Ta cần biết chiều dài, chiều rộng. - HS làm bài. 1 HS làm bảng

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 2 = 1 (phần) Chiều dài mảnh đất HCN là: 10 : 1 × 3 = 30 (m) Chiều rộng mảnh đất hcn là: 30 - 10 = 20 (m) Chu vi mảnh đất hcn là: (30 + 20) × 2 = 100 (m) Đáp số: Chu vi: 100m - 1HS đọc đề bài toán. + 1 tạ thóc: 60 kg gạo

+ Bài toán hỏi gì? - Tóm tắt bài toán rồi giải.

- Nêu cách giải khác. - GV nhận xét, đánh giá

Bài 4: 8 phút

- Cả lớp đọc thầm đề bài toán. + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì? - Tóm tắt bài toán rồi giải.

- GV nhận xét chữa bài.

3. HĐ vận dụng (3 phút)

+ Nêu lại cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà.

+ 300 kg thóc: ...kg gạo ?

- 1HS tóm tắt và trình bày giải bài toán

Bài giải 1 tạ = 100 kg 300 kg thóc gấp 100 kg thóc số lần là: 300 : 100 = 3 (lần) 300 kg thóc xát được số kg gạo là : 60 × 3 = 180 (kg) Đáp số: 180 kg gạo - Cả lớp nhận xét bài bạn. - 1HS đọc to đề bài toán. - HS nêu - Cả lớp thực hành Bài giải 15 ngày dệt được số sản phẩm là : 15 × 300 = 4 500 (sản phẩm) Nếu 1 ngày dệt được 450 sản phẩm thì cần số ngày để dệt hết số sản phẩm trên là : 4 500 : 450 = 10 (ngày) Đáp số : 10 ngày - HS nhận xét + Có 2 cách.

- Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị. - Giải bài toán bằng cách tìm tỉ số.

IV. Điều chỉnh, bổ sung

……… ………...

Luyện từ và câu

Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Yêu cầu cần đạt

- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu, đặt câu với từ trái nghĩa. - Thực hành, luyện tập về từ trái nghĩa

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, giáo dục cho HS lòng ham mê học tập.

II. Đồ dùng dạy học

GV: - Từ điển HS

- Bài tập 1, 2 , 3 viết sẵn trên bảng.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. HĐ khởi động (5 phút)

- Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền điện" với các câu hỏi:

+ Thế nào là từ trái nghĩa ? + Từ trái nghĩa có tác dụng gì ? + Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa ? - Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

2. HĐ luyện tập

Bài 1 (8 phút): Tìm từ trái nghĩa trong câu tục ngữ, thành ngữ

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

(Chỉ gạch chân dưới các từ trái nghĩa có trong câu thành ngữ, tục ngữ).

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

+ Em hiểu nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào?

Bài 2 (5 phút). Điền từ trái nghĩa với từ in đậm

- Tổ chức cho HS làm bài tập 2 (tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1).

- Học sinh chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở - 1 HS đọc. - 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân những từ trái nghĩa vào VBT. - HS nêu ý kiến.

- HS theo dõi kết luận của GV : a) Ăn ít ngon nhiều.

b) Ba chìm bảy nổi.

c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. d) Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già

già để tuổi cho.

- 4 HS nối tiếp nhau giải thích:

¿ Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon.

¿ Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.

¿ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác nhanh tối.

¿ Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già già để tuổi cho: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già.

- Làm bài theo hướng dẫn của GV

Bài 3 (5 phút). Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống

- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp đôi.

Bài 4 (8 phút) Tìm những từ trái nghĩa

nhau.

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm làm 1phần).

- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các cặp từ tìm được, các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận các cặp từ đúng.

- Gọi HS đọc lại các từ trái nghĩa.

-Yêu cầu HS viết vào vở các từ trái nghĩa.

a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà nghĩa

lớn.

b) Trẻ già cùng đi đánh giặc. c) Dưới trên đoàn kết một lòng.

d) Xa- da- cô chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt.

- 2 HS làm tạo thành một nhóm, trao đổi thảo luận.

- Một nhóm làm vào bảng phụ. Các nhóm khác làm VBT.

a) Việc nhỏ nghĩa lớn.

b) Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.

c) Thức khuya dậy sớm.

- 1 HS đọc.

- 4 HS cùng làm việc, trao đổi, thảo luận, tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu. - Lần lượt từng nhóm nêu những từ mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung những cặp từ mà nhóm bạn chưa có. - 1 HS đọc.

- HS viết vào vở các từ trái nghĩa.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5C tuần 4 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w