- Một số kí hiệu âm nhạc
2. học bài hát (30’) nghe hát mẫu bài hát
- nghe hát mẫu bài hát - Nhận xét bài hát.
( bài hát được viết ở nhịp nào? Em hãy nêu định nghĩa)
- luyện thanh chuẩn bị cho học hát. - Nghe hát mẫu, tập hát từng câu ngắn. - Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác.
- Ghép tập hát theo trình tự móc xích. - Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp.
- Chia lớp thành2-3 nhóm ôn luyện để hát truyền cảm, thể hiện sắc thái của bài.
- Tập trình bày bài hát tại chỗ theo từng nhóm tại chỗ mỗi nhóm 3-4 em.
- Nghe giảng, ghi đầu bài - Nghe, cảm nhận - Phát biểu ý kiến - Luyện thanh - Nghe hát mẫu tập hát. - Thực hiện. - Thực hiện nhóm. -Trình bày cá
- Tập hát cá nhân tại chỗ nhân.
c. Củng cố và luyện tập : ( 4’ )
- Phát biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hát. - Nhật xét giờ học, hát lại bài hát và vỗ tay theo phách
d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 1' )
- Về nhà các em học thuộc bài hát.
- Chuẩn bị nội dung tiết 24 trong sách giáo khoa Rút kinh nghiệm: ………. ……… . Ngày soạn: 10/1/2016 Ngày dạy: 25/1/2016 Tiết 23.
Ôn bài hát: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7 1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
-HS hát thuộc bài hát, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo phách của bài hát. - Hát đúng cao độ trường độ của bài.
b. Kỹ năng:
- Thể hiện bài vui tươi nhí nhảnh, hồn nhiên theo phong cách âm nhạc miền núi, có những kỷ niệm đẹp về tuổi thơ.
c.Thái độ:
- Có thái độ kính trọng đối với các nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam nói chung và âm nhạc thiếu nhi nói riêng.
- Có thái độ kính trọng ông bà, cha mẹ và các thầy cô giáo, chăm chỉ học tập.
2. Chuẩn bị.
GV: Bài hát, nhạc cụ, chép TĐN số 7 lên bảng phụ. HS: Đồ dùng học tập, SGK
3.Tiến trình bài dạy