- Một số kí hiệu âm nhạc
2. học bài hát (30’) nghe hát mẫu bài hát.
- nghe hát mẫu bài hát. - Nhận xét bài hát.
( bài được viết ở giọng đô trưởng, nhịp 2/4 có sử dụng dấu nhắc lại, dấu nối và khung thay đổi)
- Luyện thanh chuẩn bị cho học hát. - Nghe hát mẫu, tập hát từng câu ngắn.
- Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác.
- Ghép tập hát theo trình tự móc xích.
- Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp.
- Chia lớp thành2-3 nhóm ôn luyện để hát truyền cảm, thể hiện sắc thái của bài.
- Tập trình bày bài hát tại chỗ theo từng nhóm tại chỗ mỗi nhóm 3-4 em
- Nghe giảng, ghi đầu bài - Nghe, cảm nhận - Phát biểu ý kiến - Luyện thanh - Nghe hát mẫu tập hát. -Sửa tập hát ghép cả bài. - Thực hiện. - Thực hiện nhóm.
- Gọi HS đọc bài ? -Nhận xét, bổ xung. ? -Nhận xét, bổ xung. - Tập hát cá nhân tại chỗ 2. Âm nhạc thường thức. (10’) Sơ lược về nhạc hát, nhạc đàn. - Em hiểu thế nào là thanh nhạc (nhạc hát) ?
( SGK trang 52)
Trong nhạc hát có các hình thức trình diễn như: đơn ca tốp ca, hợp xướng, đồng ca ...
Bài hát chia ra nhiều thể loại: hát ru, hát lễ hội, bài hát lao động, chiến đấu, tình ca....
Cho HS nghe một vài bài hát qua băng nhạc.
- Em hiểu thế nào là đàn (khí nhạc) ? Do nhạc cụ biểu diễn bằng một loại hay nhiều loại nhạc cụ
GV cho HS nghe một đoạn nhạc không lời. -Trình bày cá nhân. - 1-2 em đọc bài - Phát biểu trả lời - Nghe - Phát biểu trả lời - Nghe c.Củng cố- luyện tập:(3’)
- Phát biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hát. - Bắt nhịp cho HS tình bày bài hát “Tia nắng hạt mưa”