- Một số kí hiệu âm nhạc
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 ')
- Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài - Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
Rút kinh nghiệm: ……….. ……… …… Ngày soạn: 6/ 3/ 2016 Ngày giảng: 7/ 3/ 2016 Tiết 28
Ôn bài hát: TIA NẮNG HẠT MƯA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8
Nhạc lý : NHỮNG KÝ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC 1.Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- HS hát thuộc bài hát tia nắng hạt mưa, đọc được bài tập đọc nhạc số 8. - Nhận biết được một số ký hiệu thường gặp trong bản nhạc.
b. Kỹ năng:
- Tập làm một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động. c.Thái độ:
- Giáo dục các em biết trân trọng tình cảm bạn bè hồn nhiên trong sáng.
2. Chuẩn bị.
- GV: Chép TĐN số 8 lên bảng phụ, nhạc cụ. - HS: SGK, đồ dùng học tập.
III.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
Câu hỏi: Kể tên một số hình thức trình bày bài hát.
Đáp án: Đơn ca, tốp ca, song ca, tam ca, đồng ca, hợp xướng…
b. Dạy bài mới.
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS -Treo bài hát lên
bảng.
- Hát bài hát. - Hướng dẫn
- Bắt nhịp, nghe, hát mẫu sửa cho HS. - Chia nhóm, hướng dẫn cách thể hiện. - Làm mẫu,hướng dẫn.
- Nhận xét động viên.
1. Ôn bài hát: Tia nắng hạt mưa. (10’)
-Nghe lại giai điệu bài hát
- luyện thanh, lấy giọng vừa phải phù hợp với mọi em chuẩn bị học hát.
-Tập thể lớp ôn lại bài hát,hát nhiều lần,sửa cao độ - trường độ còn vấp.
- Chia lớp thành 2 nhóm tập thể hiện tình cảm của bài theo tính chất hồn nhiên của bài.
-Tập gõ đệm theo nhịp, phách, sau đó kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Tập hát theo tổ, kết hợp gõ đệm - Tập trình bày bài hát trước lớp theo tốp mỗi tốp từ 3-4 em . - Thực hiện cá nhân tại chỗ một số em.
- Ghi đầu bài -Nghe, cảm nhận. -Tập thể lớp luyện thanh,thực hiện theo hướng dẫn. - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện 2. Tập đọc nhạc. TĐN số 8 (15’)
Lá thuyền ước mơ
- Gợi ý
- Đọc mẫu, hướng dẫn.
- Nghe, sửa sai choHS.
- Chỉ huy - Nhận xét,sửa. -Thuyết trình, cho HS nghe ví dụ. */ Nhận xét TĐN số 8: - Nhịp gì ?
- Giai điệu bài được xây dựng trên gam gì?
- Bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào ?
*/ Đọc cao độ thang âm đô trưởng
- Đọc liền bậc và đọc đảo quãng.
- Đọc cao độ bài tập 4-5 lần. - Kết hợp cao độ và trường độ đọc nhiều lần để có giai điệu. - Ghép hát lời ca.
- Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2 đọc nhạc sau đó đổi lại.
-Tập đọc theo nhóm và đọc cá nhân một số em.
3. Nhạc lý. (10’)
*/ Các ký hiệu thường gặp trong bản nhạc.
- Dấu nối: dùng để liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. VD: - Phát biểu ý kiến cá nhân. -Cả lớp đọc thang âm. - Tập đọc cao độ và tập đọc bài theo GV hướng dẫn.
-Thực hiện nhóm
- Dấu luyến: dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. VD
- Dấu quay lại: dùng để nhắc lại câu nhạc hay đoạn nhạc.
VD:
- Ngoài ra người ta còn dùng dấu hồi cũng có giá trị như dấu nhắc lại.
- Nghe, quan sát.
c. Củng cố-luỵện tập:(3’)
- Em có nhận xét gì về bài TĐN số 8?
- Trình bày bài hát: “Tia nắng hạt mưa”và bài TĐN số 8.