PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN THEO HƯỚNG THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Một phần của tài liệu Ki yeu toan hoc 2016 (Trang 33 - 35)

THEO HƯỚNG THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Trường THPT Lương Định Của

1 Lý thuyết

1.1 Hệ trục tọa độ Oxyz

1. Hệ trục tọa độ Oxyz

2. Tọa độ của điểm Kí hiệu: M(x;y;z)

3. Tọa độ của vectơ

→u =x−→i +y−→j +z−→k ⇒ −→u = (x;y;z)

4. Độ dài của vectơ

→u = (x;y;z)⇒ |−→u|=√x2+y2+z2

5. Độ dài của đoạn thẳng

AB =

(xB−xA)2+ (yB−yA)2+ (zB−zA)2

6. Tích vô hướng của hai vectơ

→a = (a 1;a2;a3),−→ b = (b1;b2;b3) →a .−→b =|−→a|.|−→b |.cos(−→a;−→b)⇒ −→a .−→b =a 1b1+a2b2+a3b3

7. Góc giữa hai vectơ

→a .−→b =|−→a|.|−→b |.cos(−→a;−→b)cos(−→a;−→b) = −→a .−→b

|−→a|.|−→b|

1.2 Mặt phẳng

1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

→n⊥(P)⇒ −→n là vectơ pháp tuyến

→n là vectơ pháp tuyến ⇒k−→n (= 0) là vectơ pháp tuyến

2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng

M(x0;y0;z0)(P); −→n = (A;B;C): vectơ pháp tuyến (P) :A(x−x0) +B(y−y0) +C(z−z0) = 0

3. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Cho hai mặt phẳng: (P) :A1x+B1y+C1z+D1 = 0; (Q) :A2x+B2y+C2z+D2 = 0. • (P)(Q) • (P)(Q) • (P)(Q) 4. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng M(x0;y0;z0);(P) :Ax+By+Cz+D= 0 ⇒d[M; (P)] = |Ax0+By0+Cz0+D| A2+B2+C2 5. Góc giữa hai mặt phẳng 1.3 Đường thẳng

1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng −→u có giá song song hoặc trùng với đường thẳng

là vectơ chỉ phương của đường thẳng đó (Giá của đường thẳng là đường thẳng chứa vectơ đó).

2. Phương trình tham số của đường thẳng

M(x0;y0;z0);−→u = (u

1;u2;u3)

3. Phương trình chính tắc của đường thẳng

M(x0;y0;z0);−→u = (u

1;u2;u3)

4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng: có 4 vị trí tương đối • Song song

• Trùng nhau • Chéo nhau • Cắt nhau

5. Góc giữa hai đường thẳng

6. Giao của đường thẳng và mặt phẳng

Sở Giáo dục và Đào tạo Sóc Trăng

1.4 Mặt cầu

1. Phương trình mặt cầu: Tâm I(a;b;c)và bán kính R

• Dạng 1:(x−a)2+ (y−b)2+ (z−c)2 =R2

• Dạng 2:x2+y2+z22ax−2by−2cz+d= 0; R =

a2+b2+c2−d

2. Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu

Cho mặt cầu tâm I bán kính R và mặt phẳng (α)

d[I,(α)]: khoảng cách từ tâm I của mặt cầu đến mặt phẳng(α)

3. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu

Tương tự như vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu.

Một phần của tài liệu Ki yeu toan hoc 2016 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)